/* source: http://ah-sandbox.wikidot.com/component:collapsible-sidebar-x1 */ #top-bar .open-menu a { position: fixed; top: 0.5em; left: 0.5em; z-index: 5; font-family: 'Nanum Gothic', san-serif; font-size: 30px; font-weight: 700; width: 30px; height: 30px; line-height: 0.9em; text-align: center; border: 0.2em solid #888; background-color: #fff; border-radius: 3em; color: #888; } @media (min-width: 768px) { #top-bar .mobile-top-bar { display: block; } #top-bar .mobile-top-bar li { display: none; } #main-content { max-width: 708px; margin: 0 auto; padding: 0; transition: max-width 0.2s ease-in-out; } #side-bar { display: block; position: fixed; top: 0; left: -20em; width: 17.75em; height: 100%; margin: 0; overflow-y: auto; z-index: 10; padding: 1em 1em 0 1em; background-color: rgba(0,0,0,0.1); transition: left 0.4s ease-in-out; scrollbar-width: thin; } #side-bar:target { left: 0; } #side-bar:focus-within:not(:target) { left: 0; } #side-bar:target .close-menu { display: block; position: fixed; width: 100%; height: 100%; top: 0; left: 0; margin-left: 19.75em; opacity: 0; z-index: -1; visibility: visible; } #side-bar:not(:target) .close-menu { display: none; } #top-bar .open-menu a:hover { text-decoration: none; } /* FIREFOX-SPECIFIC COMPATIBILITY METHOD */ @supports (-moz-appearance:none) { #top-bar .open-menu a { pointer-events: none; } #side-bar:not(:target) .close-menu { display: block; pointer-events: none; user-select: none; } /* This pseudo-element is meant to overlay the regular sidebar button so the fixed positioning (top, left, right and/or bottom) has to match */ #side-bar .close-menu::before { content: ""; position: fixed; z-index: 5; display: block; top: 0.5em; left: 0.5em; border: 0.2em solid transparent; width: 30px; height: 30px; font-size: 30px; line-height: 0.9em; pointer-events: all; cursor: pointer; } #side-bar:focus-within { left: 0; } #side-bar:focus-within .close-menu::before { pointer-events: none; } } }
/* BASALT Theme [2021 Wikidot Theme] By Liryn & Placeholder McD Based on: Paperstack Theme by EstrellaYoshte Minimal Theme by Stormbreath BLANKSTYLE CSS by Placeholder McD & HarryBlank PLACESTYLE CSS by Placeholder McD Simple Yonder Theme by EstrellaYoshte Tab animation by Croquembouche */ @import url('https://fonts.googleapis.com/css2?family=Work+Sans:ital,wght@0,100;0,200;0,300;0,400;0,500;0,600;0,700;0,800;0,900;1,100;1,200;1,300;1,400;1,500;1,600;1,700;1,800;1,900&display=swap'); @import url('https://fonts.googleapis.com/css2?family=Roboto:ital,wght@0,100;0,300;0,400;0,500;0,700;0,900;1,100;1,300;1,400;1,500;1,700;1,900&display=swap'); @import url('https://fonts.googleapis.com/css2?family=Fira+Code:wght@300;400;500;600;700&display=swap'); @import url('https://fonts.googleapis.com/css2?family=Inter:wght@100;200;300;400;500;600;700;800;900&display=swap'); @import url('https://fonts.googleapis.com/css2?family=Inter:wght@100;200;300;400;500;600;700;800;900&display=swap'); /* MAIN */ /* ======================= */ :root { --title: " TỔ CHỨC SCP"; --subtitle: " QUẢN THÚC • LƯU TRỮ • BẢO VỆ"; --barColour: rgb(20, 20, 20); --fnColor: rgb(15, 15, 15); --fnLinger: 1s; --logo: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/basalt_logotype_black.png); --sidelogo: var(--logo); --sidesubtitle: var(--subtitle); --utilcolor: #FFF; --antiutilcolor: rgb(20, 20, 20); } body { background: rgb(255, 255, 255); font-family: 'Inter', sans-serif; } #main-content { top: -2.8rem; } #container-wrap-wrap { overflow-x: hidden; } /* ======================= */ /* HEADER & TOPBAR */ /* ======================= */ #extra-div-1 { z-index: 9; position: fixed; top: 0; left: 0; width: 1000vw; height: 5rem; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.3); background: white; } #extra-div-2 { z-index: 9; position: fixed; top: 0; left: 0; width: 1000vw; height: 5rem; } #extra-div-1::before { content: var(--title); position: fixed; left: 8.5rem; top: 0.7rem; color: black; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 27.45px; animation: slideLeft 1s; transition-duration: 0.3s; transition-property: transform; transform: translateZ(0); } #extra-div-2::before { content: var(--subtitle); position: fixed; font-size: 1.22em; left: 8.5rem; top: 2.5rem; color: #272842; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; animation: slideLeft 1s; } #u-header-link { display: block; position: fixed; top: 0.6rem; left: 8.3rem; height: 3.5rem; width: 15.7rem; z-index: 21; } .logo { z-index: 10; position: fixed; width: 4.5rem; height: 4.5rem; top: 0.2rem; left: 3.6rem; transition-duration: 0.3s; transition-property: transform; transform: translateZ(0); animation: slideLeft 1s; background-image: var(--logo); background-size: contain; background-repeat: no-repeat; background-position: center; } .logo:hover { transform: rotate(348deg); } #header { height: 5rem; } #header h1, #header h2 { display: none; } #top-bar { position: fixed; align-items: stretch; display: flex; flex-direction: row; justify-content: flex-start; text-transform: uppercase; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; animation: slideLeft 1s; top: 1.7rem; max-width: 50rem; min-width: 8rem; font-size: 90%; font-weight: 800; left: 25.4rem; } #top-bar div.open-menu a { display: none; } #top-bar ul { float: left; } #top-bar ul li ul { border: none; } #top-bar ul li.sfhover ul li a, #top-bar ul li:hover ul li a { background-color: #F4F4F4; } #top-bar ul li>a { border: none; } #top-bar a { filter: grayscale(100%) saturate(0%); -webkit-filter: grayscale(100%) saturate(0%); } #top-bar ul li.sfhover a:hover, #top-bar ul li:hover a:hover { background: #F4F4F4; } #top-bar ul li.sfhover a, #top-bar ul li:hover a { border: none; } #top-bar ul li>a { transition-duration: 0.3s; transition-property: transform; transform: translateZ(0); } #top-bar ul li>a:hover { transform: translate(0px, -3px); border: none; } #top-bar ul li ul li>a:hover { animation: none; } @keyframes translateTop { 0% { opacity: 1; } 100% { transform: translate(0px, -3px); } } @keyframes slideLeft { 0% { transform: translate(-200px, 0px); opacity: 0; } 100% { opacity: 1; } } @keyframes tilt { 0% { opacity: 1; } 100% { transform: rotate(360deg); } } #login-status { position: fixed; top: 0.65rem; right: 2rem; width: fit-content; font-size: 0.78em; text-align: center; color: transparent; } #login-status > a > strong { margin-right: 0.7rem; font-size: 0.7rem; } #login-status > span { color: #333; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; } #login-status span.printuser img { font-size: 0; transform: translate(6px, 5px); } #login-status a#my-account { display: none; } #account-topbutton { border: none; margin-left: -0.25rem; } div#search-top-box { width: 2rem; position: fixed; top: 0.76rem; right: 0.2rem; z-index: 21; } #search-top-box-input { display: none; } #search-top-box-form>input[type=submit], #search-top-box-form>input[type=submit]:hover, #search-top-box-form>input[type=submit]:focus, #search-top-box-form>input[type=submit]:target { background: url("data:image/svg+xml,%3Csvg%20xmlns%3D%22http%3A%2F%2Fwww.w3.org%2F2000%2Fsvg%22%20viewBox%3D%220%200%20512%20512%22%3E%3Cpath%20fill%3D%22%23ddd%22%20d%3D%22M505%20442.7L405.3%20343c-4.5-4.5-10.6-7-17-7H372c27.6-35.3%2044-79.7%2044-128C416%2093.1%20322.9%200%20208%200S0%2093.1%200%20208s93.1%20208%20208%20208c48.3%200%2092.7-16.4%20128-44v16.3c0%206.4%202.5%2012.5%207%2017l99.7%2099.7c9.4%209.4%2024.6%209.4%2033.9%200l28.3-28.3c9.4-9.4%209.4-24.6.1-34zM208%20336c-70.7%200-128-57.2-128-128%200-70.7%2057.2-128%20128-128%2070.7%200%20128%2057.2%20128%20128%200%2070.7-57.2%20128-128%20128z%22%2F%3E%3C%2Fsvg%3E") 50%/0.8rem no-repeat, #000 !important; border: none; border-radius: 30%; font-size: 0; height: 1.2rem; width: 1.2rem; margin-top: 0.2rem; } .mobile-top-bar { left: unset; } /* ======================= */ /* SIDEBAR */ /* ======================= */ #u-sb-button { display: block; position: fixed; top: 0.5rem; left: 0.9rem; height: 4rem; width: 45px; color: black; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 300; font-size: 2.5rem; text-decoration: none !important; z-index: 21; transition-duration: 0.3s; transition-property: transform; transform: translateZ(0); animation: slideLeft 1s; } #u-sb-button:hover { font-weight: 900; } #side-bar { box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.3); background: linear-gradient( 0deg, rgba(255, 255, 255, 1) 87%, rgba(250, 250, 250, 1) 100%); text-transform: uppercase; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 400 !important; overflow-x: hidden; } #side-bar::before { content: var(--sidesubtitle); background: var(--sidelogo); background-size: 4.5rem; background-repeat: no-repeat; background-position: top center; padding-bottom: 0.3rem; padding-top: 4.7rem; display: inline-block; border-bottom: double 5px black; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; text-align: center; margin-right: auto; margin-left: auto; width: 100%; text-transform: none; } #side-bar, #side-bar:target { z-index: 22; } #side-bar a { color: black; } #side-bar a:visited { color: black; } #side-bar img, iframe.scpnet-interwiki-frame { filter: grayscale(100%) saturate(0%); -webkit-filter: grayscale(100%) saturate(0%); } #side-bar .side-block { background: linear-gradient(180deg, rgba(255, 255, 255, 1) 0%, rgba(246, 246, 246, 1) 100%); border-color: transparent; border-radius: 0px; } #side-bar .side-block.media { background-color: white; border-bottom: solid 2px rgb(190, 190, 190); border-top: solid 2px rgb(190, 190, 190); margin-top: 1rem; } #side-bar .heading { color: black; border-bottom: solid 1px black; text-transform: uppercase; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; } #side-bar .collapsible-block-folded { background-image: url(https://scp-wiki.wdfiles.com/local--files/theme%3Aminimal/expand.png); } #side-bar .collapsible-block-unfolded-link { border-bottom: solid 1px black; } #side-bar .collapsible-block-unfolded-link .collapsible-block-link, #side-bar .collapsible-block-unfolded-link .collapsible-block-link:hover { color: black; } /* ======================= */ /* TABS */ /* ======================= */ ul.yui-nav a { font-family: 'Work Sans', sans-serif; padding: 3.5px; color: white; font-weight: 600; } .yui-navset .yui-nav .selected, .yui-navset .yui-navset-top .yui-nav .selected, .yui-navset .yui-nav a:hover, yui-navset .yui-nav a:active { color: white; background-color: black; } .yui-navset .yui-nav, .yui-navset .yui-navset-top .yui-nav { border: none; border-bottom: dotted 1px grey; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.3); } .yui-navset .yui-content>div { display: block; top: 0; overflow: hidden; transform-origin: 0 0; } .yui-navset-top a { transition-property: background, background-color; transition-duration: 0.2s; } /* Tab animation by Croquembouche */ /*---------------------------------------------*/ #page-content .yui-navset .yui-content>div[style*="none"] { display: block !important; flex: 0; max-height: 0; padding: 0 0.5em; border-width: 0; /* The following transition affects the one that DISAPPEARS */ transition: padding 0s linear 0.5s, border-width 0s linear 0.5s, flex 0.5s cubic-bezier(.18, .51, .54, .9) 0s; animation: tab-disappear 0.5s ease-in-out 0s 1 both; } #page-content .yui-navset .yui-content>div[style*="block"] { display: block !important; flex: 1; max-height: 9999rem; /* The following transition affects the one that APPEARS */ transition: padding 0s linear 0.5s, border-width 0s linear 0.5s, flex 0.5s cubic-bezier(.18, .51, .54, .9) 0.5s; animation: tab-appear 0.5s ease-in-out 0.5s 1 both; } @keyframes tab-disappear { 0% { max-height: 9999rem; } 1% { max-height: 100vh; } 100% { max-height: 0; } } @keyframes tab-appear { 0% { max-height: 0; } 99% { max-height: 100vh; } 100% { max-height: 9999rem; } } /*---------------------------------------------*/ .yui-navset .yui-content { background: transparent; box-shadow: none; border-bottom: dotted 4px grey; } /* ======================= */ /* TAGS */ /* ======================= */ #main-content .page-tags a { line-height: inherit; background-color: rgb(20, 20, 20); border-radius: 2px 6px; color: white; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 500; } .page-tags span { border-top: none; } /* ======================= */ /* CONTENT */ /* ======================= */ h1, h2, h3, h4, h5, h6 { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; text-transform: uppercase; color: black; letter-spacing: unset; } .top-left-box>.item { display: none; } hr { background-color: #333; } .info-container { padding-bottom: 8px } /* CONTENT > CUSTOM DIVS */ /* ======================= */ .document { background: white; box-shadow: 0 0 10px rgba(0, 0, 0, 0.3); margin: 26px auto 0; max-width: 550px; min-height: 300px; padding: 24px; padding-top: 50px; position: relative; width: 80%; } .document:before, .document:after { content: ""; height: 98%; position: absolute; width: 100%; z-index: -1; } .document:before { background: #fafafa; box-shadow: 0 0 8px rgba(0, 0, 0, 0.2); left: -5px; top: 4px; transform: rotate(-2.5deg); } .document:after { background: #f6f6f6; box-shadow: 0 0 3px rgba(0, 0, 0, 0.2); right: -3px; top: 1px; transform: rotate(1.4deg); } .darkdocument { background: rgb(30, 30, 30); box-shadow: 0 0 10px rgba(0, 0, 0, 0.3); margin: 26px auto 0; max-width: 550px; min-height: 300px; padding: 24px; padding-top: 50px; position: relative; width: 80%; color: #EDEDED; } .darkdocument:before, .darkdocument:after { content: ""; height: 98%; position: absolute; width: 100%; z-index: -1; } .darkdocument:before { background: rgb(25, 25, 25); box-shadow: 0 0 8px rgba(0, 0, 0, 0.2); left: -5px; top: 4px; transform: rotate(-2.5deg); } .darkdocument:after { background: rgb(25, 25, 25); box-shadow: 0 0 3px rgba(0, 0, 0, 0.2); right: -3px; top: 1px; transform: rotate(1.4deg); } .notation { border-left: solid 3px rgb(30, 30, 30); border-right: solid 3px rgb(30, 30, 30); padding: 25px 25px 25px 25px; box-shadow: 0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.3); width: 75%; margin: auto; background: #f7f7f7; } .modal { padding: 15px 15px 15px 15px; box-shadow: 0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.3); width: auto; margin: auto; background: rgb(253, 253, 253); border: solid 2px #5D5D5D; } .smallmodal { padding: 15px 15px 15px 15px; box-shadow: 0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.3); width: 75%; margin: auto; background: rgb(253, 253, 253); border: solid 2px #5D5D5D; } .jotting { padding: 5px 10px 5px 10px; box-shadow: 0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.3); width: 75%; margin: auto; background: #FDFDFD; border: dashed 0.1rem #5D5D5D; } .transcript { padding: 10px 10px 10px 10px; box-shadow: 0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.3); width: 80%; margin: auto; background: rgb(253, 253, 253); border: dotted 1px #5D5D5D; border-radius: 10px; } .papernote { background-color: #eaeeef; color: #21252E !important; padding: 0.1rem 0.5rem 0.5rem 0.5rem; box-shadow: 1px 1px 3px 2px rgb(0 0 0 / 30%); margin: auto; width: 65%; } .raisa_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/RAISA_LIGHTLOGO.png) #fff3ad; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 20px 20px 20px; word-break: break-word; } .raisa_memo>p:nth-child(1)::before { content: "THÔNG BÁO TỪ BAN QUẢN LÝ HỒ SƠ VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN (RAISA)\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .classification_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/CLASSIFICATION_LIGHTLOGO.png) #edf5f3; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 20px 20px 20px; word-break: break-word; } .classification_memo>p:nth-child(1)::before { content: "CLASSIFICATION COMMITTEE MEMORANDUM\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .ettra_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/ETTRA_LIGHTLOGO.png) #f5d7d7; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 20px 20px 20px; word-break: break-word; } .ettra_memo>p:nth-child(1)::before { content: "NOTICE FROM THE EMERGENT THREAT TACTICAL RESPONSE AUTHORITY\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .ethics_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/ETHICS_LIGHTLOGO.png) #ffdbc4; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 20px 20px 20px; word-break: break-word; } .ethics_memo>p:nth-child(1)::before { content: "ETHICS COMMITTEE MEMORANDUM\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .temporal_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/DELTA_T_LIGHTLOGO.png) #ffffff; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.16); border: double 3px lightgrey; width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 20px 20px 20px; word-break: break-word; } .temporal_memo>p:nth-child(1)::before { content: "THE TEMPORAL ANOMALIES DEPARTMENT\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .overwatch_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/O5_LIGHTLOGO.png) #e3e3e3; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 30px 20px 20px; word-break: break-word; } .overwatch_memo>p:nth-child(1)::before { content: "OVERWATCH COMMAND\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.55rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .miscomm_memo { background: url(https://scp-wiki.wikidot.com/local--files/theme:basalt/MISCOMM_LIGHTLOGO.png) #eeedfa; background-size: contain; background-position: top center; background-repeat: no-repeat; font-family: 'Work Sans', sans-serif; box-shadow: 0px 0px 5px rgba(0, 0, 0, 0.5); width: 90%; min-height: 4rem; max-height: 100rem; margin-left: auto; margin-right: auto; text-align: center; padding: 10px 30px 20px 20px; word-break: break-word; } .miscomm_memo>p:nth-child(1)::before { content: "NOTICE FROM THE DEPARTMENT OF MISCOMMUNICATIONS\00000a"; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 900; font-size: 130%; text-align: center; margin-bottom: 1rem; padding-bottom: 0.3rem; border-bottom: dotted 0.13rem darkslategrey; max-width: 49rem; margin-left: auto; margin-right: auto; display: flex; flex-direction: column; align-content: stretch; align-items: center; } .raisa_memo a, .temporal_memo a, .classification_memo a, .overwatch_memo a, .ettra_memo a, .ethics_memo a, .miscomm_memo a { font-weight: 700; } .bigtext { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; } .st { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; text-decoration: underline; } /* ======================= */ /* CONTENT > TABLES */ /* ======================= */ #page-content .wiki-content-table tr th { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; border: solid 1px #000; background-color: #aaa; } #page-content .wiki-content-table tr td { border: 1px #000 solid; } #page-content .table1 tr th { background-color: #D7EFE7; } #page-content .table1 .st { color: #D7EFE7; } #page-content .table2 tr th { background-color: #D8ECF4; } #page-content .table2 .st { color: #D8ECF4; } #page-content .table3 tr th { background-color: #FDF6D7; } #page-content .table3 .st { color: #FDF6D7; } #page-content .table4 tr th { background-color: #FFDABF; } #page-content .table4 .st { color: #FFDABF; } #page-content .table5 tr th { background-color: #F5D8E0; } #page-content .table5 .st { color: #F5D8E0; } #page-content .table6 tr th { background-color: rgba(146, 0, 255, 0.2); } #page-content .table6 .st { color: rgb(146, 0, 255); } .tableb .wiki-content-table { border-collapse: separate; border-spacing: 5px; padding-left: -100px; } .table1 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: #D7EFE7; color: black; } .table2 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: #D8ECF4; color: black; } .table3 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: #FDF6D7; color: black; } .table4 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: #FFDABF; color: black; } .table5 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: #F5D8E0; color: black; } .table6 .scp-image-block .scp-image-caption { background-color: rgba(146, 0, 255, 0.2); color: black; } /* ======================= */ /* CONTENT > RATING MODULE */ /* ======================= */ .rate-points { color: black !important; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; text-transform: uppercase; border: none; font-size: 90%; } .page-rate-widget-box .rateup, .page-rate-widget-box .ratedown, .page-rate-widget-box .cancel, .page-rate-widget-box .rate-points { border: none; } /* ======================= */ /* CONTENT > IMAGE BLOCK */ /* ======================= */ .scp-image-block img { background: white; } .scp-image-block.block-right { margin: 0em 0em 1em 2em; } .scp-image-block.block-center { max-width: 99% !important; } .scp-image-block { border: none; box-shadow: none; } .scp-image-block .scp-image-caption { border-top: none !important; margin-top: 8px; background-color: #292929; color: #ffffff; } .scp-image-block img, .scp-image-block .scp-image-caption { outline: solid 1px #444; box-shadow: 0px 0px 5px #999999; } .scp-image-block .scp-image-caption p { font-size: 110%; font-family: 'Work Sans', sans-serif; } /* ======================= */ /* CONTENT > LINKS */ /* ======================= */ a { color: #0645AD; } a.newpage { color: #CC2200; } a:visited { color: #0B0080; } .danger-diamond a, .danger-diamond a::selection { color: transparent; background: none; } .scp-image-block .scp-image-caption a { color: #c5c5c5; } /* ======================= */ /* CONTENT > SCROLLBAR */ /* ======================= */ ::-webkit-scrollbar { cursor: pointer; border: none; } ::-webkit-scrollbar-thumb { background: black; cursor: pointer; } ::-webkit-scrollbar-thumb:hover { background: rgb(45, 45, 45); } ::-webkit-scrollbar-track { background: white; } /* ======================= */ /* CONTENT > COLLAPSIBLES */ /* ======================= */ a.collapsible-block-link { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600; color: white; padding-top: 4px; padding-bottom: 4px; padding-left: 7px; padding-right: 9px; background: rgb(20, 20, 20); border-radius: 3px; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px; } /* ======================= */ /* CONTENT > PAGE TITLE / BREADCRUMBS */ /* ======================= */ #page-title, .meta-title { display: block !important; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; color: #252525; border: none; margin-top: 3rem; } #breadcrumbs { text-transform: uppercase; color: grey; font-weight: 600; font-family: 'Work Sans', sans-serif; margin-top: -1.5rem; font-size: 90%; } /* ======================= */ /* CONTENT > BETTERFOOTNOTES INTEGRATION */ /* ======================= */ .fnnum:hover { background: transparent; transform: scale(1.3); } .fnnum { transition-duration: 0.2s; transition-property: transform; transform: translateZ(0); } .fnnum::after { color: #3f21ff !important; } .fnnum:hover::after { color: white !important; } .fncon { background: rgb(25, 25, 25) !important; color: #EDEDED; border: 0.15rem solid rgb(20, 20, 20); border-radius: 2px; font-size: 90%; } /* ======================= */ /* @MEDIA QUERIES / MOBILE FORMATTING */ /* ======================= */ @media only screen and (max-width: 600px) { .scp-image-block.block-right { float: none; margin: 10px auto; } } @media (min-width: 768px) { #header, #top-bar { width: calc(100% - 4.4rem); max-width: calc(100% - 4.4rem); } #main-content { max-width: 95%; } } @media (max-width: 1120px) { #top-bar { font-weight: 600; font-size: 80%; } } @media (max-width: 1020px) { #top-bar { top: 3.2rem; left: 7.8rem; } #extra-div-1::before { top: 0.3rem; } #extra-div-2::before { top: 1.9rem; } #u-header-link { height: 2.5rem; } .document, .darkdocument { width: 95%; } } @media (max-width: 767px) { .mobile-top-bar { display: flex; justify-content: flex-start; max-width: 100%; width: 100%; flex-direction: row; } } @media (max-width: 500px) { .logo { display: none; } #top-bar { left: 3.6rem; } #extra-div-1::before, #extra-div-2::before { left: 4.2rem; } #u-header-link { left: 4rem; } .document, .darkdocument { width: auto; } } @media (max-width: 560px) { #login-status span.printuser { font-size: 0; } } @media (max-width: 430px) { #extra-div-1::before { font-size: 23.45px; top: 0.5rem; } #extra-div-2::before { font-size: 1em; top: 2.1rem; } #u-header-link { width: 13.5rem; } #login-status { right: 1.8rem; } } /* ======================= */ /* MISC */ /* ======================= */ .avatar-hover { display: none !important; } ::selection { background-color: rgba(0, 0, 255, 0.7); color: white; } select { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600; border: solid 2px grey; cursor: pointer; border-radius: 5px; } body.wait { cursor: wait; } body.wait * { cursor: auto; } input { font-size: 90%; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600; } #action-area > p { font-size: 90%; font-weight: 500; } #action-area > h1 { font-size: 150%; } div.buttons input, input.button, button, file, a.button { margin: 0 2px; border: 2px solid grey; cursor: pointer; } #who-rated-page-area > h2 { display: none; } #who-rated-page-area>div { column-count: 4; } @media (max-width: 900px) { #who-rated-page-area>div { column-count: 3; } } @media (max-width: 700px) { #who-rated-page-area>div { column-count: 2; } } @media (max-width: 540px) { #who-rated-page-area>div { column-count: 1; } } .pager .current { border-style: solid; outline: solid 1px rgb(250, 250, 250); } .pager a, .pager .current { border-style: double; border-width: 3px; text-transform: uppercase; background: none; color: inherit; } .pager a:hover, .pager .current:hover { text-decoration: none; cursor: pointer; } .pager .target { font-weight: 800; } .w-container { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; border-style: double !important; border-width: 4px !important; margin: auto; width: 90%; margin-top: 1rem; margin-bottom: 1rem; } .s-cell { font-size: 1.25rem !important; } .anom-bar-container, .anom-bar-container * { font-family: 'Work Sans', sans-serif !important; font-weight: 700; } #page-content div.warning-box div.text-number, #page-content div.warning div.text-number { font-size: 140%; font-weight: 400; } #page-content div.warning-box strong, #page-content div.warning strong { font-weight: 700; } #page-content div.warning-box div.text-top, #page-content div.warning div.text-top { font-weight: 800; } #page-content div.warning-box, #page-content div.warning { font-family: 'Work Sans', sans-serif !important; font-weight: 500; } .collection { font-family: 'Work Sans', sans-serif; color: #905c5c; } .footer-wikiwalk-nav { filter: drop-shadow(0px 0px 3px rgba(0, 0, 0, 0.5)); width: fit-content; margin: auto; margin-top: 1rem; } .footer-wikiwalk-nav p { color: #EDEDED; } .footer-wikiwalk-nav a, .footer-wikiwalk-nav p { border-radius: 10px; background: rgb(20, 20, 20); width: fit-content; margin: auto; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; padding: 0.5rem 0.5rem 0.5rem 0.5rem; } .footer-wikiwalk-nav a { color: #bdbdff; } .footer-wikiwalk-nav a:hover { text-decoration: underline; } /* MISC > WIKIDOT OWINDOW */ /* ======================= */ #owindow-1 { background: linear-gradient(180deg, rgba(255, 255, 255, 1) 0%, rgba(246, 246, 246, 1) 100%); } #owindow-1>div.title.modal-header { font-family: 'Work Sans', sans-serif; text-transform: uppercase; font-size: 90%; cursor: default; } #owindow-1>div.content.modal-body td.active>b { font-family: 'Work Sans', sans-serif; color: rgb(100, 100, 100); } #owindow-1>div.content.modal-body>table { max-height: 10rem; overflow: auto; display: block; } #owindow-1>div.content.modal-body>div { margin-top: 1.5rem !important; border-top: solid 0.2rem rgb(210, 210, 210); padding-top: 1rem; } #owindow-1>div.content.modal-body>div>div>a { background: #870000; } #owindow-1>div.content.modal-body>div>div>a:hover { background: #470000; } #owindow-1>div.content.modal-body>img { filter: drop-shadow(0.35rem 0.35rem 0.4rem rgba(0, 0, 0, 0.3)); padding: 0px 0px 0px 0px !important; background: none; background-color: transparent !important; margin-right: 1.7rem; } #owindow-1 { font-family: 'Work Sans', sans-serif; } /* ======================= */ /* MISC > EDIT BOX & PAGE SOURCE */ /* ======================= */ #lock-info { box-shadow: 0px 0px 4px #999999; background: white; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 500; margin-left: 1rem; font-size: 95%; border: solid 1px grey; color: #191919; } #edit-page-form>table.edit-page-bottomtable>tbody>tr>td:nth-child(1)>div.sub, #edit-page-form>table.form>tbody>tr>td:nth-child(1) { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 500; } #edit-page-form>table.edit-page-bottomtable>tbody>tr>td:nth-child(1)>div:nth-child(1) { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600; } .wd-editor-toolbar-panel ul li a { height: 22px; width: 22px; padding: 0; margin: 0; display: block; border-radius: 2px; filter: invert(1), hue-rotate(180deg); filter: invert(1) hue-rotate( 180deg); } .wd-editor-toolbar-panel { margin-bottom: 0.5rem; } input#edit-page-title.text { border-radius: 4px; font-family: 'Work Sans', sans-serif; border: 2px solid #afafaf; } textarea { font-family: 'Roboto', sans-serif; padding: 5px 5px 5px 5px; font-size: 105%; border: 0.13rem solid #949494; background-color: #FFF; color: #000; border-radius: 2px; } .page-source { background: white; font-family: 'Inter', sans-serif; font-size: 105%; border: none; width: 80%; box-shadow: 0px 0px 4px #999999; padding: 18px 18px 18px 18px; word-break: break-word; } /* ======================= */ /* MISC > FONT SIZE/WEIGHT CHANGES */ /* ======================= */ #page-content strong { font-weight: 900; } #page-content { font-size: 100%; } /* ======================= */ #show-upload-button { float: unset; border-radius: 6px; border: solid 1px grey; font-size: 0.85rem; } .edit-help-34 { margin-top: 2px; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-size: 0.7rem; font-weight: 500; } .printuser a { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; } form, #action-area>p, table.page-files td span { font-family: 'Work Sans', sans-serif; } #action-area>table>thead>tr, #revision-list>table>tbody>tr:nth-child(1) { font-family: 'Work Sans', sans-serif; text-transform: uppercase; font-weight: 700; } #page-info { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 500; padding-bottom: 0.2rem; margin-bottom: 0.2rem; } #page-info::first-letter, a.btn.btn-default.button.button-close::first-letter, a.btn.btn-default.button.button-close-message::first-letter, a.btn.btn-default.button.button-cancel::first-letter, a.btn.btn-default.button.button-rename::first-letter, a.btn.btn-default.button.button-no\,-cancel::first-letter, #owindow-1 > div.button-bar.modal-footer > a.btn.btn-default.button.button-yes\,-delete::first-letter, #owindow-1 td::first-letter { text-transform: uppercase; } #owindow-1 td a::first-letter { text-transform: lowercase !important; } .button-bar.modal-footer a.btn.btn-danger, #owindow-1>div.content.modal-body>div>div>a { float: right !important; margin-top: -0.73rem; } td:nth-child(1)>a { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600; } /* MISC > BUTTONS */ /* ======================= */ a.btn.btn-danger, a.btn.btn-primary, .btn-small, #owindow-1>div.button-bar.modal-footer>a, #edit-cancel-button, #edit-diff-button, #edit-preview-button, #edit-save-draft-button, #edit-save-continue-button, #edit-save-button, #owindow-1>div.content.modal-body>div>a.btn.btn-default { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600 !important; font-size: 0.75rem; color: white; padding-top: 4px; padding-bottom: 4px; padding-left: 7px; padding-right: 9px; background: rgb(20, 20, 20); border-radius: 2px !important; cursor: pointer; width: fit-content !important; margin-top: 0.1rem; margin-bottom: 0.1rem; margin-left: 0.3rem; margin-right: 0.35rem; float: left; } a.collapsible-block-link:hover, a.btn.btn-danger:hover, a.btn.btn-primary:hover, .btn-small:hover, #owindow-1>div.button-bar.modal-footer>a:hover, #edit-cancel-button:hover, #edit-diff-button:hover, #edit-preview-button:hover, #edit-save-draft-button:hover, #edit-save-continue-button:hover, #edit-save-button:hover, #owindow-1>div.content.modal-body>div>a.btn.btn-default:hover { text-decoration: none; background: rgb(45, 45, 45); } #action-area > p:nth-child(5) > a:hover { text-decoration: none; background: rgb(45, 45, 45); } #action-area > p:nth-child(5) > a { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 600 !important; font-size: 0.75rem; color: white; padding-top: 4px; padding-bottom: 4px; padding-left: 7px; padding-right: 9px; background: rgb(20, 20, 20); border-radius: 2px !important; cursor: pointer; width: fit-content !important; margin-top: 0.1rem; margin-bottom: 0.1rem; margin-left: 0.3rem; margin-right: 0.35rem; } /* ======================= */ #footer, #license-area { font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 500; } #page-content div.collapsible-block { margin-top: 13px; margin-bottom: 13px; } div.collapsible-block-content { animation: fade 0.4s; animation-fill-mode: forwards; } /* MISC > FOOTNOTES */ /* ======================= */ .hovertip { background: rgb(25, 25, 25) !important; border-radius: 2px; padding: 5px 5px 5px 5px; color: white; font-family: 'Work Sans', sans-serif; max-width: 400px; } .f-heading { text-transform: uppercase; font-weight: 900; font-size: 80%; } .footnotes-footer .title { font-size: 0px; color: transparent; margin-bottom: 15px; } .footnotes-footer .title:before { content: "Footnotes \0026 References"; color: rgb(25, 25, 25); text-transform: uppercase; font-weight: 900; font-size: 0.9rem; font-family: 'Work Sans', sans-serif; cursor: text; } .footnotes-footer a { color: black; font-weight: 700; font-family: 'Work Sans', sans-serif; } .footnotes-footer { border-left: solid 3px rgb(20, 20, 20); padding-left: 15px; margin-top: 6rem; } .footnote .f-footer, .equation .e-footer, .reference .r-footer { display: none; } /* ======================= */ #page-options-container a { color: rgb(45, 45, 45); font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 800; font-size: 90%; text-transform: uppercase; } #page-options-container a:hover { text-decoration: none; color: rgb(2, 2, 2); } #page-info-break { height: 3rem; } .code pre, .code p, .code, tt { font-family: 'Fira Code', monospace; } #account-options { border: none; font-family: 'Work Sans', sans-serif; font-weight: 700; width: fit-content; box-shadow: 0px 0px 5px rgb(0 0 0 / 30%); padding: 5px 5px 5px 5px; text-transform: uppercase; } #account-options a { filter: grayscale(100%) saturate(0%); -webkit-filter: grayscale(100%) saturate(0%); color: grey; } /* Anendlessusername's invaluable correction of the ACS octagon! */ #page-content .quadrants>div { top: 2.25%; left: 18.5%; } /* WHEN YOU SEE IT... */ .licensebox .collapsible-block-link, .licensebox .collapsible-block-link:hover { background: none; text-transform: uppercase; font-weight: 700; } /* ---- WORDS NO LONGER BROKEN, THE CROQUEMBOUCHE HAS SPOKEN ---- */ #page-content span, #page-content a { word-break: normal !important; }
[[/collapsible]]
[[/=]]
SCP-6168 - Mảnh Ghép của Niên Thanh
Các tình tiết trong bài viết là hoàn toàn hư cấu; mọi điểm trùng lặp với các sự kiện, địa điểm, danh xưng thực tế đều là do trùng hợp.
Nguồn ảnh:
- dog.jpg được lấy từ Wikimedia Commons; ảnh được xuất bản dưới giấy phép CC-BY-SA 4.0
- pieces.jpg do mình chụp.
{$comments2}
{$doesthisfixthebug}

Một cá thể chó Phú Quốc điển hình.

Một số mảnh ghép của SCP-6168. Ảnh được CNĐLT-6168 chụp bằng điện thoại.
Mã Vật thể: SCP-6168
Phân loại: Safe
Quy trình Quản thúc Đặc biệt: SCP-6168 cần được giữ bên trong một buồng quản thúc động vật tiêu chuẩn cỡ vừa. Dị thể không cần được cung cấp thức ăn và nước uống để duy trì sự sống.
Việc điều tra Sự cố 6168/A cần được tiến hành với những ưu tiên sau:
- Xác định mối quan hệ giữa CNĐLT-6168, Sự kiện 6168/A và cách SCP-6168 được tạo thành.
- Xác định khả năng CNĐLT-6168 sở hữu năng lực huyền thuật học, cũng như khả năng hoạt động dị thường tiếp tục diễn ra tại địa điểm đã xảy ra Sự kiện.
CẬP NHẬT 25/08/2016: Trong trường hợp dị tính của SCP-6168 tiếp tục thay đổi, quy trình quản thúc dị thể này cần được cập nhật sao cho phù hợp với trạng thái của nó.
Mô tả: SCP-6168 là một bức tượng có khả năng vận động và có tri giác, với vẻ ngoài tương tự một cá thể chó Phú Quốc với kích thước thực. Dị thể này được tạc từ gỗ quế (Cinnamomum verum) thông thường, và bao gồm nhiều mảnh nhỏ được ghép lại với nhau. Một số mảnh ghép có chức năng tương tự như khớp xương, giúp dị thể có khả năng vận động trong một giới hạn nhất định. SCP-6168 không sở hữu cơ quan nội tạng và không thể sủa; dù vậy, nó có khả năng phản ứng với các tác nhân bên ngoài tương tự những cá thể chó nhà (Canis lupus familiaris) thông thường khác.
Phát hiện (Sự kiện 6168/A): Vào ngày 28/06/2016, các radar của Tổ Chức được quản lý bởi Đơn vị Giám sát Hoạt động Huyền thuật học tại khu vực Tây Bắc Bộ, Việt Nam đã phát hiện một đợt bùng phát EVE đột ngột tại một địa điểm thuộc vùng sâu vùng xa tỉnh Yên Bái. Địa điểm này đã từng được đánh dấu là nơi thường xuyên phát sinh hoạt động huyền thuật học, tuy nhiên hoạt động dị thường tại đây đã ngừng tiếp diễn từ nhiều năm trước. Cũng tại thời điểm này, lực lượng cứu hỏa địa phương đã nhận được một cuộc gọi báo hiệu về một đám cháy nhà đang lan ra khu vực rừng rậm xung quanh ngay tại địa điểm xảy ra đợt bùng phát năng lượng trên. Các đặc vụ ngầm của Tổ Chức trong lực lượng cứu hỏa địa phương đã tìm đến địa điểm này dù gặp nhiều cản trở do địa hình, từ đó phát hiện SCP-6168. Dị thể ngay lập tức được đưa vào diện quản thúc của Tổ Chức, và quá trình điều tra đã được xúc tiến ngay sau khi đám cháy bị dập tắt thành công.
Thường dân duy nhất có mặt tại hiện trường trong suốt thời gian xảy ra sự kiện là Vi Thị Mai, 15 tuổi. Do em đã được xác định là người trực tiếp có liên quan tới sự kiện, và sự kiện này đã khiến em gặp phải chấn thương tâm lý, các đơn vị liên quan của Tổ Chức đã quyết định không cấp thuốc lú cho em; thay vào đó, em đã được gán mã định danh là CNĐLT-6168 và được theo dõi sát sao.
Vào tháng Tám năm 2016, CNĐLT-6168 sẽ chuyển tới sống tại Hà Nội và nhập học tại trường Trung học phổ thông Chuyên Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..Tên trường sẽ được viết tắt là Chuyên KHXH&NV kể từ thời điểm này. Vì vậy, Nghiên cứu viên Phan Kiều Trang (một nhà tâm lý học, hiện đang hoạt động ngầm tại Đại học Quốc gia Hà Nội) đã được yêu cầu gia nhập đội ngũ điều tra Sự kiện 6168/A với mục đích theo dõi CNĐLT-6168. Cô sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình với vỏ bọc là một chuyên gia tâm lý tham gia Dự án Hỗ trợ Tâm lý học đường của trường Chuyên KHXH&NV; dự án này sẽ đi vào hoạt động tại trường bắt đầu từ năm học 2016 - 2017.
Vào ngày 25/08/2016, CNĐLT-6168 đã tự nguyện tới văn phòng của Nghiên cứu viên Trang và yêu cầu được hỗ trợ tâm lý. Một số cuộc trao đổi giữa em và Nghiên cứu viên Trang đã được đính kèm trong tài liệu này. Các bản ghi hình và ghi âm đầy đủ có thể được cung cấp theo yêu cầu.
Ngày ghi hình: 25/08/2016
<Bắt đầu Bản ghi>
(CNĐLT-6168 bước vào văn phòng, và khẽ đóng cửa lại.)
NCV. Trang: Chào cháu. Ngồi xuống đi nào, cứ tự nhiên.
CNĐLT-6168: Ờm… Cháu chào cô ạ.
(CNĐLT-6168 ngồi xuống bàn làm việc của NCV. Trang. Trông em có vẻ mệt mỏi; có thể thấy rõ bọng mắt và nước da hơi tái của em.)
NCV. Trang: (rót một cốc nước cho CNĐLT-6168.) Tên cô là Trang. Cô giúp gì được cháu nào?
CNĐLT-6168: Vâng, cô Trang, cháu cảm ơn cô ạ. Cháu là Vi Thị Mai, lớp 10V2. Gần đây cháu mơ thấy… khá nhiều ác mộng, và sau những đêm như thế, cháu thấy rất mệt mỏi vào buổi sáng mỗi khi thức dậy.
NCV. Trang: Nghe nghiêm trọng thật đấy. Cháu đang sống ở nhà hay đang ở ký túc xá?
CNĐLT-6168: Cháu ở ký túc xá; bạn cùng phòng cháu đã khuyên cháu đến gặp cô đấy ạ. Các bạn ấy nghĩ là tại cháu chưa quen với nơi ở mới, nhưng từ trước khi xuống Hà Nội, cháu đã hay gặp ác mộng rồi. À, quê cháu ở Yên Bái ạ.
NCV. Trang: Vậy là những cơn ác mộng của cháu có liên quan đến những chuyện mà cháu chưa kể cho bạn cùng phòng nghe, phải không?
CNĐLT-6168: Vâng. Nhưng mà cháu— cháu— cháu không thể kể cho các bạn ấy nghe được. Chắc chắn các bạn ấy sẽ không tin cháu. Sẽ không có ai tin cháu hết. Nếu bây giờ cháu kể cô nghe, có lẽ cô cũng sẽ thấy đó là chuyện không thể nào tin nổi.
(Im lặng.)
CNĐLT-6168: Cháu… Cháu xin lỗi cô.
NCV. Trang: Không sao đâu. Cô hứa với cháu rằng cô sẽ nghiêm túc lắng nghe những điều cháu nói, bất kể cháu có tin rằng mọi người nghĩ thế nào. Và cô cũng sẽ không tiết lộ những chuyện đó với ai cả, kể cả phụ huynh hay giáo viên của cháu — lát nữa cô và cháu sẽ cùng ký thỏa thuận về vấn đề này nhé.
[…]
NCV. Trang: Giờ thì mình quay trở lại chủ đề chính nào: những lần cháu gặp ác mộng. Vừa nãy cháu nói với cô rằng cháu nghĩ sẽ không có ai tin lời cháu khi cháu kể ra chuyện đó. Tại sao cháu lại nghĩ vậy?
CNĐLT-6168: Ờm… Cô Trang, cháu hỏi cô một câu được không ạ?
NCV. Trang: Cháu cứ hỏi đi.
CNĐLT-6168: Cô có tin rằng trên đời tồn tại thứ gọi là phép thuật không?
NCV. Trang: À… Cô cũng nghe qua rồi, nhưng chưa bao giờ được tận mắt chứng kiến. Nhưng dù sao thì ác mộng cũng chỉ là mơ thôi, và khi chúng ta mơ, vẫn thường có những điều không giống với ngoài đời mà.
CNĐLT-6168: Ý cháu không phải vậy đâu. Nhưng thôi, bỏ qua đi ạ; đúng là cháu không nên đột ngột hỏi cô như thế. Ý cháu là, cháu nghĩ mọi người sẽ không tin cháu vì không ai tin rằng phép thuật thực sự tồn tại trên đời cả. Mình nói chuyện này sau được không cô?
NCV. Trang: Được thôi; cô cũng muốn hỏi cháu vài chuyện khác trước đã. Một tuần cháu gặp ác mộng bao nhiêu lần nhỉ?
CNĐLT-6168: Để cháu đếm xem nào… Khoảng hai, ba lần một tuần. Thế là nhiều đúng không ạ?
NCV. Trang: Cô e là vậy. Giờ thì, cháu có thể mô tả lại những cơn ác mộng của cháu cho cô nghe được không? Nếu diễn biến các giấc mơ của cháu thường giống nhau, hoặc chúng có nhiều điểm chung như những sự vật, hiện tượng hay âm thanh nhất định, cháu hãy liệt kê ra. Còn nếu như các giấc mơ của cháu khác nhau, cháu hãy tả lại những giấc mơ nào cháu thấy ấn tượng nhất hoặc ảnh hưởng mạnh nhất đến cảm xúc của cháu. Không cần phải vội đâu; nếu cháu thấy vướng mắc thì cứ dừng lại và hít thở sâu nhé.
CNĐLT-6168: À… vâng ạ. Chắc là trường hợp đầu tiên rồi, vì giấc mơ nào của cháu cũng giống nhau. (Hít vào) Cháu luôn mơ thấy mọi chuyện xảy ra vào ban ngày. Lúc đó cháu đang ở trong nhà,.Ngôi nhà nơi SCP-6168 được phát hiện là một ngôi nhà sàn xây theo kiểu truyền thống của dân tộc Tày. CNĐLT-6168 là người dân tộc Tày. và nhà cháu đang cháy. Nhìn đâu cháu cũng thấy lửa bén vào đồ đạc và thiêu đốt mọi thứ xung quanh. Sàn nhà thì đang bấp bênh, nên vất vả lắm cháu mới giữ được thăng bằng. Cháu sợ lắm, vì những cột nhà ở dưới chân cháu có thể cháy rụi bất cứ lúc nào, và khi chuyện đó xảy ra, thì cả căn nhà sẽ sập xuống ngay.
Cháu nghe thấy tiếng me.Tiếng Tày, nghĩa là "mẹ". cháu gọi ở bên ngoài, nên mới gắng sức tìm cách đi ra phía trước nhà. Rồi cháu thấy me đang đứng trong vườn, giữa những luống cây nhà cháu trồng, hô hoán lên mong sao hàng xóm nhà cháu có nghe thấy thì đến giúp. Nhưng me cháu gọi khản cả cổ mà vẫn chẳng ai đến cả. Ngoài giọng me cháu ra, cháu chỉ nghe thấy mỗi tiếng gió thổi lá cây xào xạc trong rừng. Ngay khi me cháu thấy cháu đứng bên cạnh cửa sổ, me đã chạy lại, như thể nếu me có phải nhảy vào đám cháy để cứu cháu ra me cũng chịu làm.
(CNĐLT-6168 ngừng lời và uống một ngụm nước, hai bàn tay run lên.)
Đám cháy đã lan đến ngay sau lưng cháu rồi, nên cháu hốt hoảng lắm, và mất hết phương hướng nữa. Cháu có cảm giác nhà cháu sắp sập, nhưng lại không biết phải làm gì ngoài việc nhảy từ trên nhà xuống đất. Cho nên cháu trèo lên cửa sổ; tim cháu đập liên hồi, ù cả tai. Rồi cháu nín thở, nhắm mắt lại và thả tay ra. Khi rơi xuống, lần nào cháu cũng cố gắng gạt ra khỏi đầu chuyện mình sẽ đau đến mức nào khi đáp đất, dù cháu chẳng bao giờ làm được.
Nhưng rồi cháu thấy tất cả mọi thứ đều lặng ngắt, và cháu cứ rơi mãi. Cháu mở mắt ra, nhưng chỉ thấy mình đang rơi xuống một cái hố tối đen thăm thẳm, sâu vô cùng. Nhà cháu đã sập rồi, và lửa đã đốt cháy hết cả xung quanh miệng hố, xung quanh lối thoát duy nhất của cháu. Me cháu ở trên đó, vẫn cố gắng nắm lấy tay cháu kéo lên, nhưng cháu thấy me càng lúc càng lùi xa dần, xa dần. Cháu không nghe thấy tiếng gọi, tiếng hét đến chói tai của me cháu nữa; tất cả chỉ có im lặng thôi.
Cháu vẫn cứ rơi, và me thì cứ lùi xa, xa mãi, cho đến lúc me chỉ còn là một cái chấm bé tí trên đầu cháu rồi biến mất. Cháu thấy quanh người lạnh toát, rồi bừng tỉnh.
(CNĐLT-6168 uống thêm một ngụm nước.)
Cháu thường tỉnh dậy vào khoảng 3 giờ sáng. Lúc ấy trời còn tối và mọi người vẫn đang ngủ yên; tất cả những gì cháu nhìn thấy chỉ có ánh đèn đường rọi qua khe cửa, và thỉnh thoảng có tiếng xe máy phóng ngang qua ngoài đường. Lúc ấy cháu chỉ biết ôm chặt gối trong tay, khóc ướt đẫm gối cho đến khi ngủ thiếp đi.
(Im lặng.)
NCV. Trang: Được rồi, cảm ơn cháu. Cháu nhớ được nhiều thế là quá tốt rồi. Nhiều người không kể lại được mạch lạc như cháu đâu.
CNĐLT-6168: Cháu… Cháu muốn nghỉ một lát.
NCV. Trang: Không vấn đề gì. Tốt nhất là cháu đừng nên cố quá.
(CNĐLT-6168 uống nốt nước trong cốc. Nghiên cứu viên Trang rót thêm nước cho em.)
[…]
NCV. Trang: Cô để ý thấy rằng ngoài cháu ra, người duy nhất xuất hiện trong những giấc mơ này là mẹ cháu. Cô hỏi một chút nhé, cháu cảm thấy mẹ cháu là người như thế nào? Mẹ cháu quan trọng với cháu đến mức nào?
(CNĐLT-6168 giật mình.)
CNĐLT-6168: À, ừm… Me cháu là người có ảnh hưởng nhiều nhất đến cháu. Cháu chưa từng quen ai vừa thật hiền lành mà cũng mạnh mẽ được như me cháu, và cháu cũng tin là mình sẽ không bao giờ gặp được một ai như thế nữa trên đời. Me cháu lúc nào cũng ân cần với cháu, kể cả khi gia đình cháu, nhất là me cháu đang gặp nhiều khó khăn. Nhưng mà me cháu mới mất rồi cô ạ. Vì sốt xuất huyết. Chắc là me cháu bị muỗi đốt lúc đi hái lá thuốc trên rừng. Từ lúc ấy đến giờ, lúc nào cháu cũng cảm thấy me cháu mất là tại cháu. Nếu không phải tại cháu muốn xuống Hà Nội học trường chuyên, me cháu đã không phải làm lụng ngày đêm như thế. Những lúc nghĩ về ngày mẹ cháu mất, cháu thấy rối lắm. Nói thật với cô, bình thường cháu không dám hồi tưởng lại chuyện ấy đâu.
NCV. Trang: Ra là vậy. Cô xin chia buồn với gia đình cháu. Mẹ cháu có làm công việc nào khác không? Cô cũng muốn biết thêm về bố cháu; khi ấy bố cháu có phải làm thêm như mẹ cháu không?
CNĐLT-6168: Thực ra thì pá.Tiếng Tày, nghĩa là "bố". cháu đang làm ở một khu nghỉ dưỡng tận trong Phú Quốc cơ. Lạ lắm đúng không cô? Hồi me cháu còn sống, việc chính của me cháu là chăm vườn nhà cháu. Nhà cháu trồng cây thuốc cô ạ. Hồi trước, lúc pá cháu chưa đi Phú Quốc, pá cháu mới là người chăm vườn. Pá cháu hồi xưa làm thầy lang, trồng cây thuốc trong vườn nhà để chữa bệnh cho mọi người trong bản. Còn me cháu thì… hồi đó…
NCV. Trang: Sao vậy, Mai?
CNĐLT-6168: Cô ơi, nếu cháu kể tiếp, chắc cô sẽ nghĩ cháu phát điên rồi mất. Cô muốn nghe tiếp chứ ạ?
NCV. Trang: Cô đã nói rằng cô sẽ lắng nghe nghiêm túc, và cô với cháu cũng nhất trí rằng mình sẽ giữ bí mật những chuyện này rồi mà. Cho nên cháu đừng ngại gì cả.
(Im lặng.)
CNĐLT-6168: Hồi xưa me cháu là pháp sư. Hoặc là thầy bà, hoặc là tiên tri, gọi thế nào cũng được ạ. Và me cháu thực sự biết cách dùng phép thuật. (ngừng lời, mắt ngấn lệ) Cô ơi, cháu biết chuyện cháu kể có vấn đề lắm, và cháu càng nói thì nghe lại càng vớ vẩn. Nếu cô không muốn cháu ở lại đây và nói huyên thuyên những chuyện này nữa thì cũng bình thường thôi ạ, cháu hiểu mà.
NCV. Trang: Không, Mai, cháu cứ nói đi. Không sao cả. Cháu yêu mẹ cháu nhiều như thế, nên cô biết không phải cháu đang ngại hay xấu hổ khi kể rằng mẹ cháu là huyền th— ý cô là, pháp sư. Cháu chỉ đang sợ rằng mọi người sẽ chế nhạo cháu vì cháu tin là phép thuật có thật thôi. Cô sẽ không yêu cầu cháu phải chứng minh, và cháu cũng đừng nghi ngờ bản thân mình, vì nếu cháu đủ chắc chắn về những điều cháu nghĩ để tin rằng đó là sự thật, thì cháu chắc hẳn đã có lý do của riêng mình rồi. Cháu đã được thấy tận mắt những điều mà nhiều người khác chưa từng được thấy. Đó là những gì cháu đã thực sự trải qua, và khi ấy cháu không được quyền lựa chọn. Những ký ức đó đã là một phần con người cháu kể từ ngày cháu ghi nhớ chúng trong đầu. Cháu không thể phủ nhận điều này, và cô cũng vậy. Cô tin cháu.
CNĐLT-6168: Thật không ạ?
NCV. Trang: Thật. Cô không nghi ngờ gì.
CNĐLT-6168: (bật khóc) Cháu cảm ơn cô nhiều lắm.
NCV. Trang: Nếu cháu không phiền, cháu kể cô nghe thêm về phép thuật của mẹ cháu được không?
CNĐLT-6168: (lau nước mắt, liên tục gật đầu) Được, được chứ ạ. Me cháu chủ yếu thi triển phép thuật qua những buổi lễ, và khi làm lễ, me cháu thường hay hát những bài then. Then là những bài hát có phép màu của người Tày chúng cháu, mà các ông then, bà then thường dùng để đưa ước nguyện của con người tới trước thần thánh. Ngày xưa, bất cứ khi nào các nhà trong bản phải làm lễ gì, người ta đều mời me cháu đến. Me cháu cầu phúc cho đám cưới, cho con cái mới sinh của người ta, làm lễ chữa bệnh, cầu mùa màng bội thu, nhiều thứ lắm ạ. Me cháu là bà then duy nhất trong bản, nên hồi ấy cháu tự hào về me cháu lắm.NCV. Trang: Công việc thiêng liêng thật. Nhưng vừa nãy cháu nói rằng gia đình cháu từng gặp khó khăn, và bố mẹ cháu sau đó cũng có công việc khác. Chuyện đó xảy ra khi nào vậy, và cháu có thể kể cô nghe chuyện là như thế nào không?
CNĐLT-6168: À, hồi đó mọi người trong bản cực kỳ tôn trọng gia đình cháu. Cũng dễ hiểu thôi, đúng không cô? Nhưng đến năm cháu học lớp 3 thì không như thế nữa. (nhìn ra cửa sổ) Lúc ấy sắp đến mùa gặt rồi, nhưng lúa trên nương của một nhà trong bản cháu bỗng dưng chết sạch mà chẳng ai biết tại sao. Mấy hôm sau, nhà ấy lại đào được bùa ngải gì đó bên hông nhà họ. Me cháu là người duy nhất trong bản biết phép thuật, nên người ta đổ ngay cho me cháu. Me cháu thề sống thề chết là không biết gì, không biết chơi thứ bùa ngải ấy, cũng không biết ai làm ra, nhưng mọi người cứ hùa vào với nhau và chẳng ai tin me cháu cả.
Lúc ấy cháu chưa biết gì, nhưng cháu nhớ rõ là hồi xưa nhà cháu hay có khách lắm. Người ta đến nhà cháu thường là để mời me cháu đến làm lễ, hoặc là xin thuốc của pá cháu. Nhưng rồi người ta không đến nữa; cả bản móc mỉa, chửi bới nhà cháu mãi không hết lời. Người ta làm cháu sợ. Bạn cháu ở trường tẩy chay cháu, không chơi, không nói chuyện với cháu nữa. Cháu nghe pá me các bạn đồn thổi với nhau rằng me cháu ác độc nhường ấy nên cháu cũng không thể nào là đứa ngoan hiền gì được. Cháu không thể nào chịu nổi kiểu suy nghĩ ấy, nên cháu cãi lại họ rằng me cháu không phải người độc ác — me cháu ác thế nào được, khi mà me cháu quanh năm suốt tháng làm việc thiện giúp đỡ mọi người trong bản, và chưa bao giờ nghĩ tới chuyện làm hại ai? Nghe cháu nói thế, người ta cười vào mặt cháu. Nhưng kể cả họ có làm thế mãi, họ cũng sẽ không bao giờ thay đổi được cách cháu nghĩ về me cháu đâu. Đến bây giờ cũng vậy.
Vì thế nên pá me cháu không làm được công việc cũ nữa, và nhà cháu bắt đầu khó khăn. Về sau pá cháu cũng tìm được việc, và pá cháu vẫn làm việc ấy đến tận bây giờ, nhưng có lẽ nếu lúc ấy nhà cháu không khó khăn đến thế, pá cháu sẽ không bao giờ chịu nhận công việc đó. Pá cháu vốn dĩ chẳng bao giờ có ý muốn bỏ quê vào tận miền Nam, vào tận Phú Quốc để kiếm tiền, nhưng lúc ấy ngành du lịch ngoài đó đang phát triển mạnh và người ta lại đang xây thêm nhiều khu nghỉ dưỡng. Dịch vụ mát-xa hay làm đẹp bằng cây thuốc của người đồng bào rất hút khách, nên họ cần nhiều người biết về thuốc. Việc ấy hợp với pá cháu nhất, mà lương thì lại cao.
Pá cháu đi rồi, nên me cháu phải chăm vườn. Me cháu lúc ấy đứng tuổi rồi, cho nên lao động chân tay không phải chuyện dễ dàng gì. Nhưng cháu không bao giờ thấy me phàn nàn. Me cháu hoàn toàn bình thản chấp nhận chuyện đó, chấp nhận rằng không có cách nào để me tự minh oan, và cuộc đời của me sẽ không bao giờ được như trước nữa. Suốt những năm sau đó, me dạy cháu phải biết kiềm chế, không được mắng chửi lại người ta, không được hại người ta để trả thù. Me dạy cháu phải biết tự lo cho mình thay vì nghe người ta bàn ra tán vào, và đừng vì cáu giận mà trở thành kẻ ác đúng như người ta nói. Có me cháu bên cạnh làm cháu thấy ổn hơn nhiều.
Nhiều khi cháu cũng muốn có em chơi cùng cho bớt tủi. Nhưng cháu mà có em thì chắc me cháu sẽ bận tối tăm mặt mũi, và cháu cũng không muốn em cháu ra đời để mà phải chịu khổ nhiều như cháu.
NCV. Trang: Cảm ơn cháu vì đã kể. Những năm qua cháu đã phải cố gắng rất nhiều rồi. Thế còn…
<Kết thúc Bản ghi>
Ghi chú của Nghiên cứu viên: Khả năng cao CNĐLT-6168 đang bị ảnh hưởng bởi ít nhất một hội chứng tâm lý, nhưng tôi không thể đưa ra kết luận chắc chắn khi chưa làm rõ suy nghĩ của cô bé về Sự cố. Chúng ta rất có thể sẽ tiếp tục khai thác được nhiều thông tin từ cô bé, nên tôi đã hẹn lịch tham vấn với cô bé hàng tuần. Tôi sẽ tìm cách để đảm bảo cô bé không bỏ ngang quá trình trị liệu; trước hết là để thuận tiện cho việc theo dõi, nhưng thứ nữa cũng chính là vì cô bé.
CẬP NHẬT 25/08/2016: Đã quan sát thấy SCP-6168 sủa. Phân tích tiếng sủa cho kết quả tương đồng với tiếng sủa của chó Phú Quốc thông thường. Cơ chế dị thể tạo ra âm thanh hiện chưa được làm rõ.
Ngày ghi hình: 01/09/2016
<Bắt đầu Bản ghi>
NCV. Trang: Mai đấy à, chào cháu. (ra hiệu cho CNĐLT-6168 ngồi xuống.) Tuần vừa rồi cháu ổn không?
CNĐLT-6168: Cháu chào cô. Cháu cũng bình thường thôi ạ.
NCV. Trang: Hôm nay cháu đã thấy thoải mái hơn so với tuần trước chưa?
Mai: Rồi ạ.
NCV. Trang: Vậy thì tốt rồi. Nhưng nếu cháu thấy quá tải thì phải nói với cô ngay nhé.
Mai: Vâng.
NCV. Trang: Được rồi. Tuần trước cháu nói rằng cháu bắt đầu cảm thấy những dấu hiệu căng thẳng kể từ sau vụ cháy nhà. Cô cần cháu tóm tắt ngắn gọn sự việc ngày hôm đó.
CNĐLT-6168: (cúi đầu) Cháu… Tóm lại là, hôm đó cháu đã tự đốt nhà mình. (cúi đầu) Lửa lan ra vườn, đốt trụi hết cây pá me cháu trồng. Pá cháu đi vắng, không ai đến giúp cháu cả, và nếu lúc gọi cứu hỏa cháu không nói rằng lửa đang lan vào rừng, có khi cứu hỏa cũng chẳng đến nhà cháu đâu. Giá mà lúc ấy cháu không làm thế… sao lúc nào cháu cũng hành xử ngu ngốc thế nhỉ…
(Im lặng. CNĐLT-6168 thở hắt ra.)
NCV. Trang: Cô sẽ nhìn chuyện này theo một góc độ khác: Cháu đã rất dũng cảm và có trách nhiệm khi cố gắng hết sức để khắc phục hậu quả của việc mà cháu nghĩ mình đã gây ra. Bây giờ thì bình tĩnh nào, và chỉ tập trung vào sự việc đã xảy ra thôi, được không cháu? Giờ thì cô cần cháu kể lại chi tiết mọi thứ về đám cháy. Cháu bắt đầu kể từ đâu cũng được, miễn sao cháu thấy ít căng thẳng nhất.
CNĐLT-6168: Để cháu nghĩ lại đã… Lúc đó me cháu mới mất được khoảng hai tháng. Hôm ấy pá cháu xuống ủy ban huyện làm thủ tục gì đó liên quan đến sổ đỏ, vì pá cháu định là sau khi cháu lên Hà Nội, pá cháu sẽ cho người ta thuê vườn nhà cháu. Cho nên lúc ấy cháu ở nhà một mình. Nhân "cơ hội" đó, cháu đã… bắt đầu làm lễ.
NCV. Trang: Nghi lễ đó như thế nào? Có giống với những buổi lễ của mẹ cháu không?
CNĐLT-6168: Cháu sắp nói đến ngay đây ạ. (hít một hơi sâu) Cái này không liên quan, nhưng… Cháu đã bao giờ kể với cô là nhà cháu từng nuôi chó chưa nhỉ? Chó nhà cháu là chó Phú Quốc; pá cháu mang nó từ ngoài đảo về. Hồi ấy cháu đang học lớp bốn, còn nó mới chỉ là một con cún con thôi. Cháu gọi nó là "Hẻn", nghĩa là màu vàng trong tiếng Tày, vì lông nó vàng. Nó ngoan lắm, và hình như hồi ấy cháu chỉ có mỗi nó làm bạn thôi. Hàng ngày nó thích chạy nhảy, nhưng vào những lúc cháu học bài, nó cứ nằm bên cạnh cháu thôi, không đòi cháu chơi với nó hay làm phiền cháu tí nào. Nếu như trong nhà cháu có ai bị ốm, nó cũng cảm nhận được. Nó cực kỳ trung thành; nếu có ai đến nhà cháu mà gia đình cháu không muốn người ta vào, thì nó cũng không bao giờ để người ta bước qua cổng. Nó vừa khôn vừa tình cảm, đúng như người ta hay nói về chó Phú Quốc cô ạ. Nhưng Hẻn lại không sống được lâu. Nó bị người trong bản đánh bả chết khi cháu mới chỉ đang lớp 7.
NCV. Trang: Chắc khi đó cháu thấy buồn lắm nhỉ.
CNĐLT-6168: Vâng, cháu suy sụp mấy ngày liền cô ạ. Pá me cháu cũng buồn. Hồi ấy cháu tưởng rằng cháu sẽ không bao giờ được thấy Hẻn nữa, cho đến khi… Sinh nhật cháu năm ấy, pá me cháu tặng cháu một bức tượng hình con chó. Pá cháu đã dành cả kỳ nghỉ Tết để tạc bức tượng ấy từ một khúc gỗ tốt mà pá cháu tìm được trong rừng. Và bức tượng ấy không giống mấy bức tượng bình thường bán đầy trong những hàng đồ lưu niệm tí nào đâu ạ. Pá cháu đã làm theo ý me cháu, chia bức tượng ra thành nhiều mảnh. Khi ghép các mảnh lại với nhau, cháu sẽ có một con chó gỗ trông cũng hơi giống Hẻn. Dĩ nhiên là cháu vui lắm. Cháu chưa từng thấy thứ gì đẹp như thế, sáng tạo như thế bao giờ.
NCV. Trang: Thú vị thật nhỉ. Tại sao mẹ cháu lại muốn tạc bức tượng theo cách đó?
CNĐLT-6168: Me cháu vốn có ý là, me sẽ không tặng cả bức tượng cho cháu vào sinh nhật năm ấy. Me sẽ chỉ tặng cháu vài mảnh ghép thôi, còn với những mảnh còn lại, cháu phải tự tích lũy dần dần. Mỗi khi cháu làm được một việc tốt, hay khi kết quả học tập của cháu ổn, me sẽ thưởng cho cháu thêm vài mảnh nữa. Me cháu hứa là khi nào cháu có đầy đủ các mảnh và ghép chúng lại được thành một bức tượng hoàn chỉnh… Me cháu sẽ hồi sinh Hẻn bằng phép thuật, và dùng bức tượng thay cho xác nó.
NCV. Trang: Ý tưởng đó hay thật đấy. Vì thế nên cháu có động lực học tập, phải không?
CNĐLT-6168: Chắc là vậy ạ. Và me cháu không phải người không biết giữ lời hứa. Đến cuối năm lớp 9 vừa rồi, cháu chỉ còn thiếu khoảng hơn chục mảnh thôi. Nhưng… Đấy cũng là lúc me cháu mất.
(Im lặng. CNĐLT-6168 cúi đầu xuống. Sau khoảng một phút, em ngẩng đầu lên.)
CNĐLT-6168: Trước khi mất, me cháu chỉ ân hận duy nhất một điều là me không thể giữ lời hứa với cháu. Me cháu định là sau khi cháu thi vào trường mình xong, me cháu sẽ thưởng cho cháu tất cả những mảnh còn lại, bất kể cháu có thi đỗ hay không. Bởi vì, me cháu bảo, suốt thời gian qua cháu đã rất ngoan và dũng cảm. Cháu dám ước mơ, và đã cực kỳ quyết tâm, kiên trì với mục tiêu của mình. Ở bản cháu chưa từng có ai dám đặt nguyện vọng vào trường chuyên đâu ạ, và thi vào trường chuyên ở thành phố lớn như Hà Nội thì lại càng không.
Me chỉ cho cháu chỗ me giấu những mảnh còn lại, và nói rằng bức tượng là thứ cuối cùng me có để dành tặng cháu. Trước khi me cháu lìa đời, cháu đã thề sẽ giữ nó cẩn thận, thế nhưng… Rốt cuộc cháu vẫn không thể giữ lời hứa ấy, vì cháu đã mắc phải một sai lầm quá lớn.
Cháu tìm thấy hướng dẫn thực hiện nghi lễ ở cùng chỗ me cháu giấu những mảnh còn lại của bức tượng. Nghi lễ ấy kì lạ lắm, chẳng giống những gì mẹ cháu từng thực hiện tí nào. Cháu không phải hát bài then nào cả. Cháu thậm chí còn không chắc nghi lễ ấy có phải của người Tày chúng cháu hay không, nhưng thôi, chắc chuyện đó cũng không quan trọng. Lúc ấy cháu chỉ nghĩ thế này: nếu có cách nào đó để cháu hoàn thành mong ước cuối cùng của me, nếu me từ trên trời có thể nhìn thấy cháu đạt được ước mơ của cháu và sống thật vui cùng Hẻn, có lẽ me cháu sẽ được an nghỉ. Đối với cháu, Hẻn không chỉ là một con chó nuôi trong nhà, và bức tượng cũng không chỉ là đồ trang trí. Chúng là một phần lớn của tuổi thơ cháu, và chúng là bằng chứng chứng tỏ pá me cháu yêu cháu đến thế nào. Cho nên khi cháu có cơ hội, cháu làm theo hướng dẫn mà me cháu để lại, và… chuyện là thế đấy ạ.
Cháu cũng chẳng mong chờ nghi lễ thành công. Cháu chỉ muốn thử một lần. Nhưng đáng lẽ ra cháu vẫn nên nghe lời me cháu thì hơn.
Hồi cháu còn bé, cháu hay hỏi me rằng tại sao me biết làm phép còn cháu thì không. Me bảo rằng năng lực làm phép của me là do các vị thần ban cho, và me cháu đã may mắn nhận được món quà ấy. Cháu là con của me cháu, nên khả năng cháu được nhận "quà" cũng cao hơn, nhưng không ai có thể chắc chắn điều gì cả. Cho nên cháu đã hỏi me, nếu như các vị thần không tặng "món quà" ấy cho cháu thì sao? Me bảo cháu rằng mỗi người đều sẽ nhận được một món quà cho riêng mình từ thần thánh. Và khi cháu đủ trưởng thành, cháu sẽ nhận ra món quà mà thần linh dành tặng cháu.
Me cháu nói đúng. Thần thánh sẽ không bao giờ ban tặng cháu khả năng làm phép nữa, hay ban cho cháu bất cứ thứ gì. Cháu đã làm một việc mình không nên làm, và khiến thần linh nổi giận. Cháu bị trừng phạt như thế là xứng đáng.
Ban đầu, nghi lễ diễn ra mà không có vấn đề gì cả. Nhưng không bao lâu sau mọi thứ đã đi chệch hướng — cháu đang đọc dở một bài thần chú, bỗng một cơn gió mạnh thổi ngang qua bàn thờ mà cháu dựng ngoài sân, làm nến trên bàn thờ bị đổ. Lửa bén vào bức tượng, và lan sang tất cả những thứ khác. Cháu… Cháu xin lỗi cô, cháu chẳng nhớ gì cả. Đột nhiên lúc ấy tâm trí cháu cứ nhòe nhoẹt đi. Chuyện đáng nhớ như thế, vậy mà…
NCV. Trang: Không sao, không sao. Đừng cố quá. Kể cô nghe những điều cháu nhớ là được rồi.
CNĐLT-6168: Điều tiếp theo cháu nhận ra là cả nhà cháu lẫn khu vườn đều đang cháy. Lúc ấy cháu đang gào lên vào điện thoại, chắc là cháu đã gọi 114. Cháu bị bỏng ở vài chỗ, nhức hết cả đầu, và cháu không biết từ lúc lửa bùng lên đến lúc ấy đã là bao lâu. Cháu cố gắng tìm bức tượng, nhưng lửa đã đốt rụi bàn thờ rồi. Cũng mất rất lâu cứu hỏa mới đến được nhà cháu, chắc tại bản cháu xa quá.
(Im lặng.)
NCV. Trang: Được rồi, cảm ơn cháu vì đã cố gắng, có lẽ thế là đủ. Cháu cần nghỉ một lát không?
CNĐLT-6168: Thực ra là không ạ. Cháu lại thấy… nhẹ nhõm hơn sau khi kể cô nghe. Mình tiếp tục được không cô?
<Kết thúc Bản ghi>
Ghi chú của Nghiên cứu viên: Theo như biên bản điều tra, Sự kiện là hệ quả của hiện tượng "khe hở lệch" mất kiểm soát trong huyền thuật học, và những dấu vết còn lại ở hiện trường cho thấy người thực hiện quá trình huyền thuật không có năng lực bẩm sinh và cũng chưa từng trải qua tập luyện. Huyền thuật học không phải chuyên ngành của tôi, nên tôi không thể khẳng định rằng mình hiểu chuyện gì đã xảy ra. Tuy nhiên, theo như những gì tôi hiểu được, sự kiện này không phải, và cũng chưa từng là một sự "trừng phạt" nhằm vào bất kỳ ai. Cô bé không hề "xứng đáng" phải chịu những chuyện đó.
Mặt khác, chúng ta đang quản thúc SCP-6168 hoàn toàn ổn thỏa, và cô bé không hay biết gì về điều này.
Với tư cách là một nhà tâm lý học, tôi đã từng có những buổi tham vấn khi mà tôi cảm thấy rằng mình chẳng có gì để nói với người đang ngồi đối diện mình. Hơn nữa, trong chuyên ngành của tôi có một quy luật thế này: khách hàng luôn là người hiểu rõ nhất về những vấn đề của bản thân. Đây là lần đầu tiên tình thế tiến thoái lưỡng nan này xảy ra trong suốt những năm tôi hành nghề: Có những sự thật về vấn đề của khách hàng mà tôi biết nhưng cô bé thì không, tuy nhiên, nhiệm vụ của tôi lại không cho phép tôi tiết lộ chúng. Nhưng tôi ngờ rằng dù cô bé có biết tất cả những chuyện này đi chăng nữa, quá trình trị liệu cũng sẽ không dễ dàng hơn là bao.
Khi xem xét những thông tin tôi đã thu thập được ngày hôm nay, tôi có thể dự đoán rằng cuộc điều tra sẽ sớm kết thúc. Tuy nhiên, cá nhân tôi tin rằng quá trình theo dõi, hay nói đúng hơn, quá trình trị liệu cho CNĐLT-6168 cần được tiếp tục duy trì. Chúng ta cần có được niềm tin của cô bé để tiến hành điều tra, và chúng ta thực sự đã được cô bé tin tưởng, nên chúng ta phải chịu trách nhiệm về việc đó. Rời bỏ cô bé ở thời điểm này đã là quá muộn, và sẽ chỉ khiến cho tình hình của cô bé ngày một tệ hơn thôi.
Ngày ghi hình: 22/09/2016
Lời mở đầu: Buổi tư vấn tâm lý này diễn ra sau khi cuộc điều tra về Sự cố 6168/A đã kết thúc. Dựa trên quan sát của Nghiên cứu viên Phan Kiều Trang về CNĐLT-6168, việc tiếp tục theo dõi cá nhân này sẽ được tiếp tục, và sẽ được coi là một nhiệm vụ với ưu tiên thấp được quản lý bởi đội ngũ quản thúc SCP-6168. Một số bản ghi quá trình tư vấn tâm lý đã được đính kèm vào tài liệu SCP-6168 để làm rõ về quá trình theo dõi, cũng như phương pháp trị liệu tâm lý cho CNĐLT-6168 mà Nghiên cứu viên Trang sử dụng.<Bắt đầu Bản ghi>
(CNĐLT-6168 đang ngồi trên ghế sofa trong văn phòng của Nghiên cứu viên Trang, tựa lưng vào đệm ghế phía sau.)
NCV. Trang: Cháu đã thấy hoàn toàn thoải mái chưa?
CNĐLT-6168: Rồi ạ.
NCV. Trang: Vậy thì tốt. Cháu hãy tóm tắt lại kịch bản hôm trước cô và cháu đã đặt ra nhé.
CNĐLT-6168: Được ạ. Đầu tiên, cháu đang ở trong nhà và cần phải tìm cách ra ngoài. Cháu đi tới cửa sổ phía trước nhà. Khi me cháu chạy tới, cháu trèo lên cửa sổ và nhảy xuống. Me cháu đưa tay ra đỡ lấy cháu, và cháu sẽ bắt lấy tay me. Rồi cháu sẽ cố đứng dậy và chạy đi cùng me.
NCV. Trang: Cháu thuộc rồi đấy. Bây giờ thì thả lỏng người và nhắm mắt nào. Đúng rồi. Tưởng tượng cháu đang ở trong nhà… Tập trung suy nghĩ nhé. Khung cảnh xung quanh có gì? Cháu đang cảm thấy thế nào?
CNĐLT-6168: (nhắm chặt mắt) Nhà cháu đang cháy. Cháy khắp nơi rồi, ở đây nóng quá. Nhìn đâu cũng thấy lửa.
NCV. Trang: Cháu có thấy chỗ nào an toàn hơn không?
CNĐLT-6168: Để cháu nhìn xem có hướng nào… Được rồi, ở kia an toàn, ở trước nhà. Hơi xa cháu, nhưng có vẻ lửa chưa cháy đến.
NCV. Trang: Được rồi. Giờ cháu cần đi ra chỗ đó. Cháu vừa đi vừa đếm bước chân cho cô nhé.
CNĐLT-6168: Vâng… (bắt đầu thở mạnh) Một, hai… Thôi chết cháu mất thăng bằng rồi! Được rồi, đi tiếp. Ba, bốn…
NCV. Trang: Cố gắng đừng ngã nhé; nhanh thì tốt, nhưng đừng để mất thăng bằng. Nếu cháu bám được vào cái gì xung quanh, thì cứ bám vào.
CNĐLT-6168: (túm chặt lấy vải phủ trên mặt ghế sofa) Vâng, vâng. Cháu sắp đến nơi rồi. (ngừng lời) Cháu đang ở cửa sổ, làm gì nữa ạ?
NCV. Trang: Tốt lắm. Thả lỏng người nào. Ở ngoài có ai không cháu?
CNĐLT-6168: Có, có ạ. Me cháu đang ở ngoài. Me ơi! Sao hả me? (gật đầu liên tục, thở mạnh) Đ… Được…
NCV. Trang: Đúng rồi! Cháu mau trèo lên cửa sổ đi!
CNĐLT-6168: Bây giờ làm gì ạ? Sao ạ? Xuống dưới đấy nguy hiểm lắm!
NCV. Trang: Nếu cháu sợ thì đừng nhìn xuống. Nhảy xuống thôi là được!
CNĐLT-6168: (nhắm chặt mắt) Me ơi, lúc con rơi xuống, me nhớ đỡ con!
NCV. Trang: Đúng rồi!…
CNĐLT-6168: Một, hai, ba… Aaaaaaa!… Me ơi, không, me, không không không không không…
(CNĐLT-6168 mở mắt và ngồi thẳng dậy, thở dốc. Mồ hôi lấm tấm trên trán em.)
CNĐLT-6168: Đây là đâu… Cháu đang…
NCV. Trang: Bình tĩnh nào, bình tĩnh nào, cô đây. Cháu đang ở văn phòng của cô. Hít thở sâu nào. Thả lỏng người ra. Hít vào… Thở ra…
(CNĐLT-6168 hít thở sâu một vài lần.)
NCV. Trang: Cháu ổn chưa? (ngừng lời) Chuyện gì đã xảy ra vậy?
CNĐLT-6168: Cháu lại rơi xuống cái hố đó. Cháu đã cố đưa tay ra, nhưng cháu không níu được vào me cháu… Tại sao cô ơi, tại sao lại thế?
NCV. Trang: Đây mới là lần đầu tiên thôi cháu ạ. Như thế cũng bình thường; cháu làm được như thế là tốt lắm rồi. Cháu phải tin là lần sau cháu sẽ bám được vào mẹ cháu, được không? Cháu sẽ làm được mà. Giờ cháu thấy thế nào?
CNĐLT-6168: Cháu mệt quá, hơi chóng mặt nữa ạ. Cháu cũng đang sợ nữa. May mà cháu vẫn an toàn.
NCV. Trang: Bây giờ cháu nghỉ thêm một lúc, rồi làm lại từ đầu nhé.
CNĐLT-6168: Sao cơ ạ, làm lại từ đầu hả cô?
NCV. Trang: Đúng rồi. Thôi nào, cháu làm được mà, cô tin cháu. Cháu càng cố gắng tập cho quen, thì sẽ càng ít gặp ác mộng đấy.
<Kết thúc Bản ghi>
CẬP NHẬT 15/10/2016: Tính từ đầu tháng Chín năm 2016, SCP-6168 đã bắt đầu thể hiện khả năng vận động ngày một phức tạp. Ở thời điểm hiện tại, SCP-6168 đã thực hiện được những hành động như cuộn người khi nằm hay tự đuổi theo đuôi của mình, dù chuyển động của nó vẫn còn cứng nhắc hơn nhiều so với các cá thể chó thông thường. Tuy nhiên, khi thực hiện những hành động mà nó chưa làm quen hoàn toàn, SCP-6168 đã biểu hiện cảm giác đau và khó chịu thông qua tiếng kêu.
Kết quả chụp X-quang cho thấy nhiều mảnh xương tương tự như xương của một cá thể chó nhà có kích thước tương đồng với SCP-6168 đã xuất hiện bên trong cấu trúc bằng gỗ của nó. Việc SCP-6168 chưa hoàn toàn quen với vị trí và chức năng của các mảnh xương này được cho là nguyên nhân khiến nó cảm thấy đau đớn bên trong cơ thể.
Đội ngũ quản thúc đã tiến hành thảo luận về việc có nên loại bỏ xương của SCP-6168 để phục vụ mục đích nghiên cứu và giảm đau cho dị thể hay không. Tuy nhiên, kiến nghị này đã bị bác bỏ sau khi kết quả quan sát cho thấy những mảnh xương này xuất hiện theo một trình tự nhất định và có thể được dự đoán trước; điều đó cũng chỉ ra rằng bộ xương của SCP-6168 sẽ xuất hiện hoàn chỉnh vào một thời điểm chưa được xác định trong tương lai.
Nhân sự tại điểm quản thúc với chuyên môn về thú y đã được điều động thêm để chăm sóc cho SCP-6168.
Ngày ghi hình: 20/10/2016
<Bắt đầu Bản ghi>
(CNĐLT-6168 đang ngồi trên ghế sofa trong văn phòng của Nghiên cứu viên Trang, tựa lưng vào đệm ghế phía sau.)
CNĐLT-6168: (lẩm bẩm) Một, hai, ba!… (dừng lại, rồi hét lên) Me ơi, me ơi! Không!…
(CNĐLT-6168 mở mắt, thở hắt ra rồi nhìn vào khoảng không với ánh mắt trống rỗng trong vài giây. Sau đó, em ôm mặt khóc.)
NCV. Trang: Có vẻ cháu vẫn chưa làm được nhỉ.
CNĐLT-6168: (thở dài) Vâng.
NCV. Trang: Cháu muốn nghỉ một chút không?
CNĐLT-6168: Thế thì tốt ạ.
NCV. Trang: Cô có cảm giác là dường như đang có chuyện gì đó khiến cháu bận tâm. Ở trường có vấn đề gì hả cháu?
CNĐLT-6168: Vẫn chuyện cũ thôi ạ. Nhiều lúc ngồi trong lớp mà cháu không thể nào tập trung được. Cháu biết là cháu cần phải nghe thầy cô giảng, nhưng cháu không ép mình làm thế nổi. Lời thầy cô nói cứ như gió thoảng qua tai cháu ấy, vào tai này rồi lại ra tai kia.
NCV. Trang: Và trong những lúc như thế, cháu vẫn có những suy nghĩ không kiểm soát được phải không?
CNĐLT-6168: Vâng. Cháu thường hay nghĩ về ngày trước, nghĩ về pá me cháu, về vụ cháy. Nhưng dạo này cháu hay nghĩ về pá cháu.
NCV. Trang: Cháu có hình dung được là tại sao không?
CNĐLT-6168: Cháu không chắc đâu, nhưng có thể là vì pá cháu đang ốm. Cũng không phải là ốm nặng, pá cháu bị cảm thôi, nhưng pá cháu ốm được mấy ngày cháu mới biết tin.
NCV. Trang: Vậy à, mong là bố cháu mau khỏe. Nhưng những suy nghĩ mắc kẹt trong tâm trí cháu có liên quan đến chuyện đó như thế nào?
CNĐLT-6168: Dạo này cháu hay nghĩ kiểu như là, đáng lẽ ra cháu phải biết chuyện đó ngay từ khi pá cháu mới bị ốm rồi. Cháu nghĩ đến mấy lần cháu gọi điện cho pá gần đây, và rồi cháu chợt nhận ra rằng từ khi cháu xuống Hà Nội, cháu ít gọi điện cho pá hơn hẳn. Cháu cứ nghĩ đến khoảng thời gian sau khi đám cháy xảy ra, lúc cháu phải nằm viện, cháu không muốn thấy ai ở xung quanh cháu hết. Khi ấy pá cháu đã để cháu ở một mình những lúc cháu cần, nhưng vẫn cố gắng hết sức để chăm sóc cháu. Lúc ấy so với hồi me cháu mới mất thì khác lắm — nghe tin me cháu mất, pá cháu bay ngay từ Phú Quốc về. Sau hôm đó, pá cháu với cháu lúc nào cũng ở gần nhau, bởi vì lúc ấy cả hai người chỉ có thể nương tựa vào nhau thôi. Về sau lúc cháu xuống Hà Nội để đi thi, pá cháu cũng đi cùng cháu.
Cô ơi, cháu có phải một đứa con bất hiếu không ạ? Pá cháu lúc nào cũng cố hết sức để chăm lo cho cháu, kể cả khi pá cháu khổ hơn cháu nhiều. Thế mà cháu lại xa lánh pá cháu, và cháu cũng chưa làm được gì cho pá cả…
NCV. Trang: Sau khi mẹ cháu mất, bố cháu lúc nào cũng ở bên cháu. Như thế nghĩa là khi đó cháu tâm sự với bố cháu khá nhiều phải không?
CNĐLT-6168: Vâng ạ.
NCV. Trang: Sau đám cháy, cháu có còn hay tâm sự với bố nữa không?
CNĐLT-6168: À… (lắc đầu) Không ạ. Nói thật với cô, cháu rất ngại việc nhắc đến đám cháy khi nói chuyện với pá cháu. Cháu đã nói dối pá về lý do đám cháy xảy ra, và cháu cũng không muốn pá cháu biết được sự thật chỉ vì cháu lỡ lời.
NCV. Trang: Thế cháu nói với bố cháu lý do gì? Và tại sao cháu lại thấy không nên nói thật?
CNĐLT-6168: Cháu nói với pá rằng lúc ấy cháu đang nấu cơm trưa nhưng không để ý. Cháu thấy không nhận lỗi với pá thì không phải, nhưng cháu cũng không muốn pá biết rằng lúc ấy cháu đã làm lễ. Cháu sợ rằng nếu như cháu nói thật, pá cháu sẽ thấy mệt mỏi hơn nhiều. Pá cháu như thế đã khổ lắm rồi — me cháu qua đời là chuyện lớn, và pá cháu giờ còn phải một tay nuôi cháu nữa. Với cả… Cháu tự thấy xấu hổ khi thừa nhận chuyện này, nhưng cháu sợ rằng nếu cháu nói thật, pá cháu sẽ ghét cháu, rồi không nuôi cháu ăn học nữa. Pá cháu mà biết cháu phá nhà phá vườn, làm chuyện dại dột như thế, chắc pá cháu phát điên lên mất. Cháu biết là pá cháu quý ngôi nhà, quý khu vườn hơn cháu nhiều; từ khi sinh ra pá cháu đã sống trong ngôi nhà này, còn khu vườn là nơi ngày xưa pá cháu từng làm bao nhiêu việc. Nhìn ngôi nhà với khu vườn, pá cháu cũng nhớ đến me cháu nữa.
NCV. Trang: Cô hiểu. Nhưng mình cứ thử nhìn sự việc theo cách khác xem sao nhé. Bố cháu thực lòng yêu thương cháu — cháu hiểu rõ hơn cô mà. Bố cháu dù có giận cháu đến mấy cũng không thể ghét cháu hay bỏ cháu được đâu. Mà các cụ ta có câu, "của đi thay người". Sau đám cháy, cháu vẫn an toàn — cô tin rằng đấy mới là điều quan trọng nhất với bố cháu. Bây giờ cô hỏi cháu nhé: Cháu cần bố cháu nhiều đến mức nào?
CNĐLT-6168: Pá cháu là người thân duy nhất còn lại của cháu. Cháu đã mất me rồi; giờ cháu mà mất pá nữa, thì cháu không biết phải sống thế nào.
NCV. Trang: Bố cháu cũng cần cháu nhiều y như vậy. Cháu là người hiểu bố cháu nhất; bố cháu cũng là người dễ dàng đồng cảm với cháu nhất. Xóa bỏ rào cản giữa cháu và bố cháu sẽ có ích cho cả hai người. Cháu giấu sự thật khỏi bố cháu cũng chính là tự nuốt tất cả cảm xúc thật của cháu về vụ cháy vào lòng — và vì cháu chưa giải tỏa được những cảm xúc đó, tất cả các triệu chứng khác của cháu cũng chưa tiến triển được. Những cơn ác mộng của cháu, khả năng tập trung của cháu, tất cả đều bị ảnh hưởng.
CNĐLT-6168: Ý cô là… Cháu cần nói thật với pá cháu, đúng không ạ?
NCV. Trang: Cháu hiểu ý cô mà.
<Kết thúc Bản ghi>
CẬP NHẬT 24/10/2016: Trong khoảng thời gian qua, khả năng vận động của SCP-6168 đã trở nên ngày một linh hoạt hơn. Tính tới thời điểm cuối tháng Mười năm 2016, nó đã có thể thực hiện những hành động phức tạp như nhảy cao hay gãi ngứa sau đầu bằng chân sau, dù vẫn còn tỏ ra đau đớn.
Bộ xương của SCP-6168 đã hình thành đầy đủ vào ngày 20/10/2016,.Vào ngày này, buổi tư vấn tâm lý thứ 9 giữa CNĐLT-6168 với Nghiên cứu viên Trang đã diễn ra. và đã hoạt động đúng chức năng kể từ thời điểm này. Trạng thái căng thẳng, khó chịu của SCP-6168 cũng dần thuyên giảm kể từ đêm hôm sau. Dựa trên mối liên hệ giữa những sự kiện này và hoạt động của CNĐLT-6168 trong những mốc thời gian kể trên, cùng với những quan sát trước đây, có thể đưa ra kết luận rằng tồn tại một mối quan hệ chặt chẽ giữa trạng thái sinh lý của SCP-6168 và tình trạng tâm lý của CNĐLT-6168. Nhiệm vụ theo dõi của Nghiên cứu viên Trang đã được nâng mức độ ưu tiên từ mức thấp lên mức cao nhằm phục vụ việc quản thúc SCP-6168 về lâu dài.
Sau khi bình phục, SCP-6168 đã bắt đầu tỏ thái độ thân thiết đối với các nhân sự đã từng chăm sóc nó, đồng thời ham thích vận động hơn hẳn so với trước kia. Kể từ thời điểm này, mọi nhân sự tại Điểm đều được phép tới buồng quản thúc của SCP-6168 và chơi đùa với nó ngoài giờ làm việc.
Ngày ghi hình: 27/10/2016
<Bắt đầu Bản ghi>
NCV. Trang: Mai đấy à? Hôm nay trông cháu có vẻ vui đấy.
CNĐLT-6168: À vâng. Chắc là tại mấy hôm nay cháu ngủ khá ngon. Mà cô nói đúng đấy ạ, đúng là cháu cần nói thật chuyện đám cháy với pá cháu. Đáng lẽ ra cháu không cần phải sợ thế làm gì.
NCV. Trang: Vậy thì tốt rồi. Chuyện là thế nào vậy cháu?
CNĐLT-6168: Cháu gọi điện cho pá cháu ngay buổi tối hôm cháu gặp cô tuần trước. Cháu nghĩ mình không nên đợi quá lâu, vì cô biết mà, nếu cháu cứ lần lữa mãi thì cuối cùng đâu lại vào đấy thôi, và cháu sẽ chẳng bao giờ nhấc máy lên nổi mà gọi cho pá cháu cả. Nhưng kể cả vậy, thì cháu cũng phải lấy hết can đảm rồi mới dám bấm số để gọi cho pá, và cháu đợi pá cháu bắt máy mà sốt hết cả ruột.
Khi ấy cháu muốn chuyện này xong nhanh nhất có thể. Cho nên cháu đã đi thẳng vào vấn đề ngay sau khi hỏi thăm sức khỏe pá xong. Cháu không nhớ lúc ấy mình nói những gì; cháu chỉ nhớ là cháu đã lướt qua những ý chính rất nhanh thôi, và thầm mong pá cháu sẽ không giận.
Nghe xong, pá cháu ngạc nhiên đến đứng hình. Mất một lúc lâu pá cháu mới hình dung được chuyện gì đã xảy ra, và rồi sau đó, điều đầu tiên pá nói với cháu là cháu nên đi ngủ sớm cho đỡ mệt.
Đêm hôm ấy cháu không ngủ được.
NCV. Trang: Thế còn sau đó…
CNĐLT-6168: Cô ơi, từ từ đã, không phải chỉ có thế thôi đâu ạ. Tối hôm sau cháu lại gọi cho pá. Cháu thấy thái độ của pá sau cuộc gọi hôm trước khó hiểu lắm, và cháu thà nghe pá thẳng thừng mắng cháu còn hơn là không hiểu nổi pá đang nghĩ gì. Pá cháu vẫn bắt máy, nhưng pá lại muốn gọi video thay vì chỉ nói chuyện với cháu qua điện thoại. Nghe thấy thế cháu sốc lắm.
NCV. Trang: Nếu lúc ấy cô ở vị trí của cháu, chắc cô cũng sẽ thấy vậy thôi. Có phải bố cháu muốn kể cháu nghe chuyện gì đó nghiêm túc không?
CNĐLT-6168: Đúng thế đấy ạ. Pá cháu buồn và giận vì chuyện đó, tất nhiên rồi, nhưng không phải là tại cháu. Cháu đã nói với pá cháu rằng chuyện xảy ra là do cháu cố tình, nhưng pá cháu vẫn nghĩ rằng vụ cháy ấy là chuyện không ai lường trước được. Nhưng cái chính lại là, pá cháu đã chuẩn bị sẵn tinh thần rằng sau khi cháu thi xong, chuyện nhà cửa của gia đình cháu sẽ loạn hết cả lên. Và cháu không biết gì về chuyện đó hết.
NCV. Trang: Bố cháu có nói với cháu tại sao không?
CNĐLT-6168: Cháu nghĩ cô sẽ thắc mắc, vì chính cháu cũng vậy thôi. Nếu không phải vì me cháu ốm rồi mất, sau khi cháu thi xong, đằng nào pá cũng định sửa nhà. Để sống cho đàng hoàng, pá nói thế. Pá cháu cũng phải cân nhắc mãi chuyện cho thuê vườn, nhưng rồi pá cháu đành làm vậy, vì dù sao pá cũng cần có thu nhập thường xuyên từ vườn nhà cháu. Và một khi người ta đã thuê vườn rồi, pá cháu chẳng có quyền gì để mà yêu cầu người ta giữ lại những cây thuốc me cháu trồng. Nếu hôm ấy vườn nhà cháu không cháy cả thành tro, người ta cũng sẽ nhổ bỏ hết cây trong vườn thôi. Đằng nào pá cháu cũng phải chấp nhận rằng vườn nhà cháu sẽ không thể giữ được như trước nữa.
Cháu và pá nói chuyện đến tận đêm, và pá khuyên cháu nhiều điều lắm. Pá bảo cháu rằng chuyện pá phải ra Phú Quốc làm ăn đã dạy cho pá cách thích nghi với những biến cố lớn trong đời mình. Từ khi ấy pá đã hiểu rằng những thay đổi trong cuộc đời, dù lớn hay nhỏ, đều là điều người ta không thể nào né tránh. Chỉ có một cách duy nhất để vượt qua biến cố thôi, và đó chính là học cách chấp nhận những điều đã xảy ra.
NCV. Trang: Bố cháu nói đúng đấy; cháu nên ghi nhớ lời khuyên đó.
CNĐLT-6168: Cháu sẽ suy nghĩ ạ.
<Kết thúc Bản ghi>
CẬP NHẬT 18/12/2016: Sau khi bộ xương hoàn chỉnh của SCP-6168 đã hình thành, một lớp da đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể nó, kèm theo lớp lông màu vàng mọc rải rác không đều trên da. Các mảnh ghép bằng gỗ phía dưới lớp da của SCP-6168 cũng được biến đổi thành các thớ cơ. Các thớ cơ này được gắn liền với khung xương, lớp da, cũng như những mảnh ghép gỗ khác bằng mô liên kết.
Quá trình chuyển đổi này dường như đã khiến SCP-6168 cảm thấy cực kỳ ngứa ngáy; nhân sự chăm sóc dị thể này thường chứng kiến cảnh nó tự gãi những phần da mới mọc, tới nỗi những phần da này bắt đầu rách ra. Cảm giác ngứa cũng ảnh hưởng đến nhịp sinh hoạt và giấc ngủ của SCP-6168, dẫn đến việc mức độ hoạt động và phản ứng với tác nhân bên ngoài của nó giảm sút rõ rệt. SCP-6168 thường cuộn mình trong một góc buồng quản thúc, và liên tục rên khẽ vì đau hay ngứa.
Kết quả thử nghiệm cho thấy sự chuyển đổi này có bản chất là một quá trình huyền thuật học. Xét nghiệm DNA các mẫu mô của SCP-6168 cho kết quả tương đồng với hệ gen của chó nhà thông thường. Nhân sự có chuyên môn thú y đã được điều động thêm để chăm sóc SCP-6168, với trọng tâm là ngăn ngừa nhiễm trùng. Cho dù cấu tạo của dị thể hiện bao gồm một số thành phần của một cơ thể sống, SCP-6168 vẫn không cần được cung cấp thức ăn và nước uống. Nghiên cứu viên Phan Kiều Trang đã được thông báo để theo dõi sát sao hơn quá trình hồi phục CNĐLT-6168.
Ngày ghi hình: 29/12/2016
<Bắt đầu Bản ghi>
NCV. Trang: Như mọi khi, bây giờ mình xem xét tần suất gặp ác mộng của cháu trong thời gian qua đã nhé. (ngừng lời) Mai này, cháu đang có tiến triển tốt đấy. Trong vòng một tháng vừa rồi, cháu chỉ gặp ác mộng nhiều nhất là một lần mỗi tuần. Tuần này cháu đã gặp ác mộng rồi, dù tuần trước thì không gặp; nhưng mà không sao đâu. Chậm mà chắc vẫn hơn.
CNĐLT-6168: Chắc vậy ạ.
NCV. Trang: Có vẻ hôm nay cháu không được vui lắm nhỉ. Có chuyện gì thế?
CNĐLT-6168: Cháu vừa nhận được bảng điểm tổng kết học kỳ.
NCV. Trang: À, ra là vậy. Điểm không ổn như cháu muốn, phải không?
CNĐLT-6168: Vâng. (thở dài) Thực ra cháu là một trong số những người điểm thấp nhất lớp. Cả cô chủ nhiệm cháu lẫn pá cháu đều thấy lo, vì điểm thi đầu vào của cháu vốn không tệ. Mọi người cũng hiểu điểm cháu thấp như thế là vì cháu gặp phải vấn đề tâm lý chứ không phải tại cháu bỏ bê học hành, nhưng cháu biết mọi người thất vọng về cháu mà. Mọi người cứ hay so sánh kết quả của cháu với người khác, nên cháu cứ thắc mắc mãi liệu mình có thực sự hợp với môi trường này hay không, hay liệu khi ấy mình đã quyết định đúng hay sai. Cháu đã tham gia trị liệu tâm lý suốt cả học kỳ rồi, thế mà cháu vẫn không học hành được cho nên hồn.
(CNĐLT-6168 hít một hơi sâu.)
CNĐLT-6168: Nếu me cháu vẫn còn sống, có lẽ me cháu sẽ khuyên cháu mặc kệ những gì người khác đánh giá và cố gắng nhiều hơn nữa trong những học kỳ sau. Me cháu sẽ bảo rằng cháu còn nhiều cơ hội lắm. Nhưng Hà Nội không giống ở quê cháu tí nào. Mọi người cứ không ngừng cạnh tranh; ai cũng học ngày học đêm, cũng muốn vươn lên dẫn đầu. Bạn cùng lớp cháu không phải chỉ ở cùng bản, cùng xã với cháu nữa; các bạn ấy đến từ các tỉnh trên khắp cả nước, và phần lớn trong số các bạn đều sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Hồi ôn thi vào trường, và cả bây giờ, các bạn ấy đều đi học thêm ở những lớp có các thầy cô nổi tiếng. Bài học ở đây thì phức tạp hơn nhiều so với ở quê cháu, học bao nhiêu kiến thức nâng cao, vậy mà ai cũng có vẻ hiểu được bài. Chỉ có mỗi cháu là không biết đọc sách gì, không biết học thêm ở đâu cho giỏi lên thôi. Cháu ganh đua với các bạn ấy làm sao được?
NCV. Trang: Cô hiểu tại sao không có sách tham khảo, không đi học thêm có thể khiến cháu tụt lại, nhưng bây giờ quan trọng nhất vẫn là tình trạng sức khỏe tinh thần của cháu. Học thêm, đọc thêm nhiều đến mấy cũng sẽ không giúp được cháu đâu, nếu như trong khi học cháu vẫn bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ mà cháu không thể kiểm soát.
CNĐLT-6168: …Cháu nghĩ cô nói đúng. Mỗi khi cháu đọc đề bài kiểm tra, cháu đều hiểu được đề đang nói về phần kiến thức nào, và cháu cũng nhớ rõ là các thầy cô đã dạy những phần ấy rồi. Cháu tưởng rằng khả năng tập trung của cháu sẽ khá hơn sau khi cháu nói chuyện với pá, nhưng từ hôm ấy đến giờ mọi chuyện vẫn thế. Những suy nghĩ đó làm cháu rất xấu hổ, tuyệt vọng, làm cháu thấy tội lỗi đến mức cháu không thể nào tập trung vào học được. Lúc làm bài kiểm tra cháu cũng hay bị thế, cho nên cháu đã để mất rất nhiều thời gian mà đáng lẽ ra cháu phải dùng để làm bài. Như thế khó chịu lắm, nhất là khi cháu viết văn và phải giữ các ý trong bài cho liền mạch.
(Im lặng. CNĐLT-6168 bật khóc nức nở.)
Cô ơi, cháu không muốn sống thế này nữa đâu. Cô có hiểu được cảm giác khi mình là học sinh người đồng bào duy nhất trong lớp không cô? Hồi đầu năm, lúc mọi người còn đang làm quen với nhau, các bạn trong lớp cháu — và cả ở lớp khác nữa — cứ nói chuyện với cháu kiểu như "Ồ, cậu là người Tày, nhà cậu ở vùng sâu vùng xa, nên chắc là cậu phải cố gắng nhiều lắm nhỉ? Cậu giỏi thật đấy." Không phải đấy là chuyện đương nhiên sao ạ? Để thi đỗ thì ai mà chả phải cố? Nhưng vài tháng sau, khi điểm kiểm tra trên lớp của cháu bắt đầu không ổn lắm, mọi người lại cứ thái độ với cháu thế này, "Ôi giời ơi, cứ tưởng con bé người Tày này thế nào, hóa ra nó cũng bình thường. Mình mà thua nó thì mình đúng là đồ ngu." Tại sao lúc nào cháu cũng phải thật đặc biệt, tại sao lúc nào cháu cũng phải vượt qua người khác để được công nhận, để được yêu quý chứ? Có phải tại cháu sinh ra đã khác với mọi người không cô?
Cháu từng nghĩ rằng nếu cháu xuống Hà Nội học, sẽ không còn ai coi cháu là đồ dị biệt nữa. Cháu từng nghĩ rằng nếu cháu xuống đây, cháu có thể giúp pá me cháu không bao giờ phải chịu khổ. Nhưng chắc là cháu sai rồi. Me cháu mất vì cố gắng kiếm tiền cho cháu xuống Hà Nội học như cháu ước mơ. Vườn của pá cháu, một nguồn thu nhập chính của nhà cháu, thì cháy cả thành tro. Hẻn cũng xa cháu mãi mãi rồi. Cháu cố gắng để làm gì nữa, khi mà những người cháu yêu thương đều vẫn phải chịu khổ, hay đều mãi mãi rời xa cháu cả rồi?
NCV. Trang: (ôm CNĐLT-6168 vào lòng, và vỗ về em) Tất cả rồi sẽ ổn thôi. Có cô ở đây rồi, cháu cứ khóc đến khi nào tùy thích.
(Nghiên cứu viên Trang tạm ngừng ghi hình. Một khoảng thời gian không xác định trôi qua trước khi đoạn phim tiếp tục.)
(Im lặng. Tiếng khóc của CNĐLT-6168 lặng dần.)
NCV. Trang: Mai ơi, cháu giúp cô một chút được không? Cô đang cố nhớ lại lời trăng trối của mẹ cháu; mẹ cháu đã nói một điều mà cô nghĩ là sẽ giúp được cháu ngay lúc này, nhưng cô lại không nhớ rõ.
CNĐLT-6168: Lời trăng trối của me cháu… Hôm ấy cháu ở trong viện, ngồi bên giường me nằm, và cháu cũng khóc y như bây giờ. Me cháu nằm yên, mắt me cháu đã mờ rồi, nhưng me vẫn gắng cầm tay cháu. Và me cháu nói rằng… Từ bây giờ cháu phải biết sống cho tương lai, thay vì sống trong quá khứ. Cháu không nên kỳ vọng rằng một ngày nào đó cháu sẽ đưa mọi thứ trở về y như cũ; thay vào đó, cháu nên hướng đến những điều còn nằm trước mắt. Cháu không nên để những gì từng xảy ra với cháu và gia đình cháu, kể cả việc me cháu qua đời, kìm chân mình lại, mà hãy biến đau thương của quá khứ thành đôi cánh để bay cao. Me cháu đã sống một đời không có gì nuối tiếc, và me cháu mong rằng mỗi khi cháu quay lại nhìn về quá khứ, cháu cũng sẽ không hối tiếc điều gì.
Cô ơi, có phải ý cô là…
NCV. Trang: Mai, cháu là một cô bé thông minh. Cháu nghĩ sao?
CNĐLT-6168: Me cháu muốn cháu coi bản thân mình là ưu tiên số một. Chỉ khi cháu thực sự yêu bản thân, cháu mới không cần phải lo nghĩ đến những năm tháng khổ sở ở quê hay cảm nhận của mọi người về cháu. Me cháu hy vọng rằng cháu sẽ có được một công việc mà mình yêu, giống như pá me cháu ngày xưa. Khi cháu đã đạt được mục tiêu ấy rồi, cháu sẽ không còn phải lo lắng về chuyện làm thế nào để giúp đỡ những người cháu yêu thương.
NCV. Trang: Đúng rồi đấy. Cháu hoàn toàn có thể tự tìm kiếm bình yên và hạnh phúc cho mình, và cháu xứng đáng được hưởng những điều đó. Mẹ cháu sẽ sống mãi trong tim cháu, bố cháu chỉ cách cháu một cuộc điện thoại thôi, và cháu không cần phải có bất cứ thứ gì bên cạnh để tượng trưng cho những người cháu yêu thương nếu như cháu luôn nhớ về họ.
(Im lặng. CNĐLT-6168 khịt mũi và lau nước mắt.)
CNĐLT-6168: (nhỏ giọng) Cháu— Cháu hiểu rồi ạ. (ngừng lời, ngước nhìn lên NCV. Trang) Cháu cảm ơn cô. Cảm ơn cô nhiều lắm.
NCV. Trang: Không có gì đâu. Việc của cô là giúp đỡ cháu mà.
CNĐLT-6168: (ngẩng đầu lên và mỉm cười) Bây giờ mình tiếp tục được rồi chứ ạ?
NCV. Trang: À, được rồi, cháu làm cô ngạc nhiên đấy. Tiếp tục thôi. Phương pháp trị liệu hiện tại vẫn chưa thể giúp cháu cải thiện vấn đề tập trung, nên cô gợi ý rằng mình nên thay đổi phương pháp. Nói vậy thôi, nhưng những phương pháp khác sẽ khiến cháu căng thẳng hơn bây giờ trước khi thực sự có tác dụng đấy. Trước khi bàn bạc tiếp chuyện này, cô muốn hỏi cháu: cháu có sẵn sàng cho việc thường xuyên cảm thấy căng thẳng hơn trong khoảng thời gian tới không?
CNĐLT-6168: Nếu làm như thế mà giúp được cháu, thì cháu cũng không dại gì từ chối. Chỉ là… Cô ơi, cô làm sao để cháu ít căng thẳng nhất được không ạ?
NCV. Trang: Được rồi, để cô xem. Bây giờ cô sẽ giải thích cho cháu kĩ hơn về những phương pháp khác, và rồi mình sẽ quyết định, được không?
<Kết thúc Bản ghi>
Ghi chú của Nghiên cứu viên: Có một điểm tôi có thể hoàn toàn đồng cảm với cô bé: Khi tôi mới được phân công thực hiện nhiệm vụ này, tôi thường hay nghi ngờ liệu mình có phù hợp với vị trí này hay không. Khi đó, tôi mới chỉ là một nghiên cứu viên kiêm nhà trị liệu tâm lý, và tôi chưa từng có kinh nghiệm theo dõi CNĐLT nào cả. Vậy nhưng, sau khi làm việc với cô bé, tôi có thể tự tin khẳng định rằng một nhà tâm lý học như tôi sẽ là lựa chọn tốt nhất cho vị trí này. Vì, về bản chất, theo dõi cũng đâu để làm gì nếu như người theo dõi không có ý định thấu hiểu tâm tư đối tượng của mình?
Lần nào trở về Điểm, tôi cũng ghé thăm SCP-6168. Tình trạng của nó khiến tôi có động lực hơn, dù rõ ràng là SCP-6168 và CNĐLT-6168 sẽ không bao giờ gặp lại nhau thêm một lần nào nữa. Cho dù vẻ ngoài của nó dị thường, SCP-6168 vẫn là một chú chó ngoan. Tôi mong nó sẽ mau khỏe mạnh.
CẬP NHẬT 03/01/2017: Vào ngày 30/12/2016, mảnh ghép bằng gỗ cuối cùng ở mặt ngoài cơ thể SCP-6168 đã chuyển thành da và thịt. Dị thể giảm rõ rệt biểu hiện tự gãi trên da mình, tuy nhiên các triệu chứng căng thẳng của nó vẫn chưa thuyên giảm. Đồng thời, tiếng kêu của SCP-6168 cho thấy dấu hiệu của việc nó bị đau ở bên trong cơ thể với cường độ nhẹ nhưng dai dẳng.
Kết quả chụp CT cho thấy có hai khối tế bào sống mới hình thành bên trong lồng ngực và sọ não của SCP-6168. Hai khối tế bào này được cho là tim và não của dị thể.
Vào ngày 01/01/2017, SCP-6168 lần đầu biểu hiện cảm giác đói và khát; nó đã được cung cấp nước sạch và thức ăn cho chó với định lượng phù hợp với kích thước cơ thể. Kể từ thời điểm này trở đi, cần duy trì chế độ dinh dưỡng nói trên cho SCP-6168.
Các mảnh ghép bằng gỗ còn lại bên trong cơ thể SCP-6168 được dự đoán là sẽ biến đổi thành những cơ quan nội tạng tương ứng trong một khoảng thời gian chưa xác định, tùy thuộc vào tiến trình hồi phục của CNĐLT-6168.
Các văn bản dưới đây là một số trích đoạn từ nhật ký của CNĐLT-6168, được viết trong quá trình hồi phục của em xuyên suốt khoảng thời gian trên. Từ tháng Một năm 2017, Nghiên cứu viên Trang đã hướng dẫn CNĐLT-6168 viết nhật ký hàng ngày và gạch bỏ những suy nghĩ tiêu cực mà em viết ra khi em phát hiện chúng. Nghiên cứu viên Trang đã chụp ảnh lại những đoạn trích này bằng camera giấu kín trong những buổi tư vấn tâm lý giữa cô và CNĐLT-6168.
24/1/17
Sắp đến Tết rồi. Bạn cùng phòng mình, bạn cùng lớp mình đều đang chuẩn bị đồ đạc để về quê. Nhiều người vốn ở Hà Nội giờ cũng đang chuẩn bị về.
Mình chẳng muốn về nhà đâu, nhưng trong Tết ký túc xá lại đóng cửa, nên nếu không về nhà thì mình cũng không biết phải đi đâu nữa. Chắc mọi người trong bản cũng không muốn mình về. Năm nay là năm đầu tiên mình đón Tết mà không có me Nhưng thôi kệ đi. Pá cũng sẽ về, và pá với mình còn phải làm cơm cúng me nữa cơ mà. Mình nên đi xếp đồ rồi ngủ sớm thôi.
Mình nhớ pá me quá. Năm nay nếu me ở nhà, có phải gia đình mình sẽ vui hơn biết bao nhiêu không?
29/1/17
Bài tập Tết khó thật. Chắc ra Tết điểm toán của mình lại kém hơn nữa mất. Ít nhất thì mình cũng viết xong văn rồi. Còn với mấy bài toán, chắc mình sẽ thử lên group chat lớp xem sao. Mình mới thấy vài người hỏi bài nhau trên đó. Hay thôi nhỉ; cứ chép bài người khác mãi thì mình khá lên làm sao được. Nhỡ đâu chúng nó không muốn mình
Mấy hôm nay mình chả có nhiều việc để làm cho lắm. 3 hôm nữa là lại đến ngày mình xuống Hà Nội. Chắc mình nên dành thêm chút thời gian để xem lại vở ghi kỳ trước mà Linh gửi. Linh tốt với mình thật. Có phải Linh đang thương hại mình không? Mong là học kỳ này mình sẽ không cần phải chép vở Linh nữa.
19/2/17
Hôm nay Linh tặng mình một con chó bằng bông nhân dịp sinh nhật. Mình bất ngờ lắm vì Linh vẫn nhớ mình thích chó. Con chó bông dễ thương cực kỳ, nhưng nhìn nó mình lại nhớ me và Hẻn. Mình lại nhớ về hồi ấy, lúc pá me tặng mình bức tượng vào ngày sinh nhật mình.
[Không thể đọc được đoạn văn này; toàn bộ phần chữ đã bị gạch bỏ nhiều lần bằng bút bi.]
mình không nên nghĩ đến những chuyện đó
Mình đã không cố tình đốt nhà. Mình không thể nào biết được gió sẽ thổi hướng nào. Trước khi đám cháy xảy ra, mình hoàn toàn không biết nghi lễ của mình có thể sinh ra chuyện như thế.
Me mất không phải là do mình. Mình muốn vào Chuyên KHXH&NV, nhưng vào rừng hái thuốc là quyết định của me. Không phải vì mình ham trèo cao mà me phải bán mạng.
Mình không cần bất cứ thứ gì bên cạnh để tượng trưng cho những người mình yêu thương, nếu như mình luôn nhớ về họ.
Chẳng biết cứ viết thế này thì mình có khá lên được không. Chỉ là cô Trang đã bảo mình học thuộc những điều này rồi viết lại mỗi khi mình nghĩ vơ vẩn thôi. Cô Trang bảo là sẽ có tác dụng, dù mình vẫn chưa thấy gì cả. Nhưng thôi, không sao. Cách này có thể không có tác dụng, nhưng cũng chẳng hại gì đến mình.
1/3/17
Học kỳ này mình sống rồi!!
Lần đầu tiên mình được 9 điểm, đã thế lại còn là bài văn giữa kỳ. Được 9 điểm văn ở lớp mình không dễ — lớp chuyên văn mà, viết vớ viết vẩn thì lấy đâu ra điểm cao. Lần này mình tập trung được suốt cả hai tiết, nên làm bài xong mình nghĩ chắc điểm mình sẽ cao hơn hồi trước thật. Nhưng ai mà ngờ được lúc trả bài điểm mình lại cao thế này? Cô còn phê vào bài là mình "nghĩ sâu" hơn so với tuổi — được nhận xét thế ai mà chẳng sướng chứ. Mình vừa gọi pá, và pá cũng mừng rối rít cả lên. Chắc là mai mình kể cô Trang nghe, cô cũng sẽ vui lắm.
Có vẻ điểm mình cao hơn vì bọn mình được chọn đề và các cô cũng cho bọn mình nhiều thời gian ôn bài trước. Nhưng bọn mình được tạo điều kiện như thế, thì ngu gì mà mình không tận dụng? Mọi người trong lớp cực kỳ ngạc nhiên vì điểm của mình lần này, và chắc là đã có mấy người nghĩ mình gian lận rồi. Nhưng quan tâm làm gì. Me mà biết mình bận tâm vì lời ong tiếng ve của chúng nó, thì chắc me sẽ thất vọng lắm.
23/3/17
[…]
Cô Trang bảo rằng dạo này mình hồi phục nhanh hơn hẳn. Gần một tháng rồi mình không gặp ác mộng — và mình cũng không nhớ nổi lần cuối mình mơ như thế là hôm nào. Mình viết nhật ký được dài hơn, và dạo này mình cũng không phải gạch bỏ nhiều như hồi đầu năm nữa.
Mong là về sau mình sẽ thôi gặp ác mộng hẳn. Thế là quá đủ rồi. Nhưng không mơ thấy me nữa thì cũng tiếc thật.
Từ giờ mình không cần đến gặp cô Trang hàng tuần nữa; cô bảo mình hai tuần một lần là đủ. Thế nghĩa là mình có nhiều thời gian hơn để học — cũng tốt thôi, vì dạo này trên lớp kiểm tra nhiều quá.
16/4/17
Hôm nay cô chủ nhiệm mình nói rằng cô sẽ mở lớp bồi dưỡng thêm môn văn cho những ai muốn thi Học sinh giỏi năm sau. Nghe cô nói xong, mọi người trong lớp rộn hết cả lên. Hồi mình ở quê, thi học sinh giỏi chẳng phải chuyện gì to tát lắm, nhưng lên Hà Nội rồi, thấy mọi người học hành căng thẳng và trường mình trao nhiều phần thưởng, mình cũng hiểu được tại sao nhiều người muốn đi thi đến vậy. Đạt giải cao cấp trường thôi là đã được tuyển thẳng vào các trường trong hệ thống Đại học Quốc gia rồi, và còn được vào đội tuyển thi quốc gia nữa..Những trường Trung học phổ thông chuyên trực thuộc các trường Đại học tại Việt Nam đều không chịu sự quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, mà đều do các trường Đại học trực tiếp quản lý. Vì vậy, đội tuyển dự thi Học sinh giỏi của các trường này tương đương với đội tuyển của một tỉnh, và có thể dự thi Học sinh giỏi Quốc gia. Nếu đi thi quốc gia mà có giải, thì bọn mình còn được tuyển thẳng vào hầu hết các trường đại học.
Mình chưa từng nghĩ đến chuyện đi thi học sinh giỏi vì điểm của mình kỳ vừa rồi tệ quá, và mình cũng chưa nghĩ đến chuyện mai sau sẽ học gì. Nhưng dạo này mình thấy mình viết tốt hơn, và sau khi thi giữa kì, mọi người cũng bắt đầu nhìn mình với con mắt khác. Nhỡ đâu mình lại thi được thì sao?
Chắc là nhiều người trong lớp sẽ cười mình Kệ. Mai mình sẽ báo lại với cô chủ nhiệm.
Ngày ghi hình: 18/05/2017
<Bắt đầu Bản ghi>
NCV. Trang: Ồ, cháu vẫn chưa về quê hả Mai? Cô tưởng cháu đã về rồi chứ.
CNĐLT-6168: Chiều nay cháu đi rồi ạ. Nhưng cháu vẫn muốn đến thăm cô một lát, tiện thể gửi cô chút quà luôn. (đưa một túi đồ cho NCV. Trang) Đây là một ít tiêu Phú Quốc, pá cháu mới gửi về từ ngoài đảo đấy ạ. Pá cháu muốn gửi lời cảm ơn cô vì cô đã giúp cháu suốt cả năm nay.
NCV. Trang: Quý hóa quá; cháu gửi bố lời cảm ơn giúp cô nhé.
CNĐLT-6168: Đương nhiên rồi ạ.
NCV. Trang: Cuối cùng năm học cũng kết thúc rồi cháu nhỉ?
CNĐLT-6168: Vâng. Cô biết không, hôm qua dự lễ bế giảng mà cháu suýt khóc đấy. Trong bài phát biểu tổng kết, thầy hiệu trưởng có nói rằng Dự án Hỗ trợ Tâm lý học đường năm nay thành công rực rỡ, và lấy câu chuyện của cháu làm ví dụ. Thầy không nêu tên cháu, nhưng những ai quen cháu đều biết ngay thầy đang nói về ai.
NCV. Trang: Đáng tự hào, phải không? Năm sau cháu không cần gặp cô thường xuyên nữa, nhưng lúc nào có thời gian thì cháu cứ qua đây chơi nhé.
CNĐLT-6168: Tất nhiên rồi ạ. À cô ơi, cô có nhớ hồi trước cháu kể cô nghe chuyện này không? Chuyện me cháu nói rằng thần linh sẽ ban cho mỗi người một món quà, và khi cháu đủ trưởng thành, cháu sẽ hiểu được món quà dành cho cháu là gì. Cháu nghĩ… Cháu đã hiểu rằng điều cháu nhận được là gì rồi.
NCV. Trang: Thế thì tuyệt quá. Khi nào về đến nhà, cháu nhớ thắp hương cho mẹ và kể mẹ nghe nhé.
CNĐLT-6168: Cô muốn biết không ạ?
NCV. Trang: À, được thôi.
CNĐLT-6168: Là…
<Kết thúc Bản ghi>
Mã Vật thể: SCP-6168
Phân loại: Safe
Quy trình Quản thúc Đặc biệt: SCP-6168 cần được giữ bên trong một buồng quản thúc động vật tiêu chuẩn cỡ vừa. Cần cung cấp cho dị thể khẩu phần thức ăn và nước uống phù hợp với các cá thể chó nhà có kích thước tương đương. Các nhân sự tại điểm quản thúc được phép chơi đùa với SCP-6168 ngoài giờ làm việc.
Mô tả: SCP-6168 là một con chó (Canis lupus familiaris) thuộc giống chó Phú Quốc với bộ lông màu vàng. Bản thân nó không sở hữu dị tính nào, tuy nhiên nó đã được tạo ra thông qua một quá trình dị thường.
Thông tin thêm về SCP-6168 có thể được tìm thấy trong các văn bản đính kèm tài liệu này.